03-04-2023
Phẩm Chứng Nhập Pháp Môn Không Hai nầy chính là trọng yếu của Kinh Duy Ma Cật và cũng là trung tâm điểm của giáo lý Đại thừa nhằm dạy cho người đệ tử Phật biết quay về sống với Căn Bản Trí nghĩa là tr...
Học Chánh pháp mà không hiểu Chánh pháp thì được xem như không học. Người tu mù sẽ không rõ mình tu đúng hay tu sai, nhưng thường là tu sai, mà tu sai thì tâm dễ bị ma dẫn đến các...
Phật giáo Nguyên thủy thì chỉ có sáu thức, trong khi đó Phật giáo Đại thừa ngoài 6 thức căn bản đó, họ còn giới thiệu thêm hai thức mới. Đó là Mạt-Na thức và A Lại Da thức và được...
Chánh pháp mà đức Phật đã chỉ dạy thật chẳng phải do đức Phật chế tác ra, mà là chân lý vốn hiển hiện nơi vũ trụ, nơi cuộc sống. Nhưng do không nhận ra Chánh pháp mà chúng sinh đã...
Về môn học luận Vi Diệu Pháp, qua nhiều nhận định, thì quan trọng nhất là phần Tâm sở (trạng thái của Tâm), các kiến thức khác liên quan đến Vi Diệu Pháp có thể chưa cần biết vội (...
Kinh Duy Ma Cật thuộc loại “Quyền Giáo” có nghĩa là Đức Phật dùng những thí dụ để diễn tả Chân lý cao siêu huyền diệu mà Chân lý thì thâm sâu mầu nhiệm nên ngôn ngữ, văn tự con ngư...
Kính mời quý thiện tri thức nghe bài: Thiền Tông - Tổ Sư Thiền - Tối Thượng Thiền với giọng đọc của Giáo sư Nguyên Hà.
Đạo Phật phát triển trên 2500 năm trải qua bốn thời kỳ
Phật giáo Nguyên thủy được thành lập từ khi đức Phật còn tại thế và chỉ có một Kinh tạng và một Luật tạng. Sau khi đức Phật nhập diệt, đạo Phật bắt đầu chia thành hai phái: một là...
Mặc dù Phật giáo phát triển mạnh, nhưng người dân Tây Tạng vẫn ưa chuộng huyền thuật hay phép màu do ảnh hưởng lâu đời củađạo Bon Pa để lại. Ảnh hưởng này ngấm ngầm chi phối dân Tâ...
Một đoàn thể Phật giáo lớn nhất thế giới, nhấn mạnh vào giáo dục và dịch vụ, duy trì các cơ sở giáo dục các cấp Đại học, Cao đẳng Phật học, Thư viện, nhà Xuất bản, Trung tâm dịch t...
Sáng thế thường ít được nhiều người học Phật chú ý. Cũng có thể là kinh Phật quá đồ sộ nên có sự không đồng nhất về nghiên cứu của người học Phật, nhưng các nhà Khoa học Vật lý cận...
- Thập Nhị Nhân Duyên được đức Phật trình bày là một trong nhiều dạng giáo lý thuộc đạo lý Duyên khởi của vạn pháp, nói về mối quan hệ chặt chẽ 12 Duyên (= điều kiện, yếu tố, chi)
Theo Giáo Sư Đại Học Cal Poly University San Obispo là Steven Marx, trong bài viết “Thoreau’s Buddhism”(5), cho biết rằng một phẩm từ Kinh Pháp Hoa bằng tiếng Pháp được dịch lần đầ...
“Nếu ta ngồi đây mà không chứng được đạo quả, thì dù thịt nát xương tan, ta quyết không bao giờ đứng dậy”.
Bát phong làm tâm động biểu hiện qua trạng thái tâm mong cầu và lo sợ : được-mất; khen-chê; vinh-nhục; vui-khổ.
Trước vấn đề này, sau khi chết con người đi về đâu Đức Phật đã từ chối trả lời, dù hành nghiệp của mỗi con người trong hiện tại sẽ quyết định chiều hướng tái sinh theo đúng luật nh...
Trong tiểu thuyết ‘Tây Du Ký’, khi Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh có 4 đệ tử tháp tùng (tính cả con Bạch Long Mã). Nhưng Đường Tăng được ghi chép trong lịch sử chỉ đi một mình,...
Đối với mỗi con người, Ngã có thể được chỉ cho cái thân (hữu hình) hoặc cái tâm (vô hình), hoặc cả thân + tâm như là những thực thể cho các hành động-nói năng-suy tưởng (thân-khẩu-...
Xả trong tiếng Hán có nghĩa là hành động vứt bỏ, bỏ đi, rời bỏ. Tuy nhiên Xả trong Phật giáo lại là khái niệm tinh tế hơn về hành động của tâm.
Kinh Nhất Dạ Hiền Giả là tên bài kinh số 131 thuộc Trung Bộ kinh (Majjhima Nikāya) được Hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ bản Pāli, và được Thiền sư Thích Nhất Hạnh gọi là Kinh Ng...
Trước hết, chúng tôi thưa là Đề-bà Đạt-đa không sát hại được đức Phật và không ai có thể sát hại được một đức Phật Thế Tôn. Nhưng ở đây, chúng tôi chỉ tìm hiểu nguyên nhân đã thúc...