Sơ nét tìm hiểu
Vi Diệu Pháp
微 妙 法
Abhidhamma – Abhidharma
***
Nội dung.
File PDF: Vi Diệu Pháp 微妙法 Abhidhamma – Abhidharma
File Word: Vi Diệu Pháp 微妙法 Abhidhamma – Abhidharma
Phần I
Tổng quan về VDP
1. Sơ lược về Luận tạng (P: Abhidhamma-piṭaka).
2. Tu học Phật theo Luận Vi Diệu Pháp.
2.1. Chánh pháp (P: Saddhamma).
2.2. Chân lý Duyên khởi và Đạo đức Duyên khởi.
(P: Paṭicca-samuppāda sacca và Paṭicca-samuppāda sīla)
Phần II
Pháp
1. Pháp (P: Dhamma).
1.1. Sắc pháp – Vô sắc pháp (P: Rūpa-dhamma – Arūpa-dhamma).
1.2. Vi Diệu pháp (P: Abhidhamma).
1.3. Pháp trong Vi Diệu pháp.
1.4. Khái niệm về Tâm pháp và Tâm sở hữu pháp
- Tâm = Tâm vương (P: Citta) - Tâm sở (P: Cetasika)
- Tâm pháp (P: Citta-dhamma) - Tâm sở hữu pháp (P: Cetasika-dhamma).
2. Tục đế pháp – Chân đế pháp.
2.1. Tục đế pháp (P: Samuta-sacca dhamma).
1. Danh chế định (P: Nāmapaññatti)
2. Nghĩa chế định (P: Atthapaññatti)
2.2. Chân đế pháp (P: Paramattha-sacca dhamma).
1. Xác định Chân đế:
- Theo kinh nghiệm của giác quan.
- Theo mục tiêu phá kiến chấp về bản ngã.
- Theo mục tiêu phá tà kiến về một đấng tạo hóa.
- Theo phân tích của Vi Diệu Pháp – Thực tính pháp (P: Sabhāva dhamma).
2. Bản chất thực của Tâm vương, Tâm sở, Sắc.
- Hữu vi pháp (P: Saṇkhata-dhamma).
- Vô vi pháp (P: Asaṅkhata-dhamma).
Phần III
Tâm pháp
1. Tâm (P: Citta).
1.1. Các yếu tố (= duyên) tạo ra Tâm.
1.2. Phân loại tâm theo Vi Diệu pháp Nam tông.
1. Phân loại tâm theo không gian (định tính).
- Loại theo cảnh - Loại theo cõi (giới)
2.. Phân loại tâm theo thời gian (định lượng).
- Tâm sát-na (P: Cittakhaṇa)
2. Tâm Dục giới (P: Kāmavacaracitta).
2.1. Tâm Bất thiện (P: Akusalā citta) – 12.
1. Tâm tham 2. Tâm sân 3. Tâm si
2.2. Tâm Vô nhân (= Vô căn; P: Ahetuka citta) – 18.
1. Tâm Quả vô nhân (bất thiện/thiện) 2. Tâm Duy tác vô nhân.
2.3. Tâm Tịnh hảo (P: Sobhanakāmāvacara citta) – 25.
1. Tâm Đại thiện Dục giới Tịnh hảo (P: Kusalakāmavacaracitta).
2. Tâm Đại quả Dục giới Tịnh hảo (P: Mahāvipākakamvacaracitta).
3. Tâm Ðại hạnh Dục giới Tịnh hảo (P: Mahākiriyakāmavacaracitta).
(= Tâm Duy tác Dục giới)
3. Tâm Sắc giới (P: Rūpavacaracitta).
3.1. Tâm Thiện Sắc giới (P: Kusala-rūpavacara citta).
3.2. Tâm Quả Sắc giới (P: Vipāca-rūpavacara citta).
3.3. Tâm Duy tác Sắc giới (P: Rūpāvacara-kriyācittāni).
4. Tâm Vô sắc giới (P: Arūpavacaracitta).
4.1. Tâm Thiện Vô sắc giới (P: Kusala-arūpavacaracitta).
4.2. Tâm Quả Vô sắc giới (P: Vipāca-arūpavacaracitta).
4.3. Tâm Duy tác Vô sắc giới (P: Arūpāvacara-kriyācittāni).
5. Tâm Siêu thế (P: Lokuttaracitta).
5.1. Tâm Đạo Siêu thế (P: Maggacitta).
5.2. Tâm Quả Siêu thế (P: Phalacitta).
1. Tâm Sơ Quả (P: Sotāpattiphalacitta).
2. Tâm Nhị Quả (P: Sokadāgāmiphalacitta).
3. Tâm Tam Quả (P: Ānagāmiphalacitta).
4. Tâm Tứ Quả (P: Arahattaphalacitta).
6. Lộ trình Tâm (P: Cittavīthi).
6.1. Lộ Ngũ môn (theo Ngũ căn giác quan).
1. Lộ Ngũ môn Bình nhật 2. Lộ Ngũ môn Cận tử - Tái sinh.
6.2. Lộ Ý môn (theo Ý căn).
- Lộ Ý môn thông thường.
1. Lộ Ý môn Bình nhật 2. Lộ Ý môn Cận tử (Tục sinh và Niết-bàn)
- Lộ Ý môn đặc biệt.
1. Lộ Ý môn Nhập Thiền 2. Lộ Ý môn Đắc Thiền 3. Lộ Ý môn Đắc Đạo
4. Lộ Ý môn Hiện Thông 5. Lộ Ý môn Niết-bàn.
Phần IV
Tâm sở hữu pháp
1- Tâm sở (P: Cetasika).
1.1. Đặc tính chung của Tâm sở.
1.2. Phân loại Tâm sở.
1. Tâm sở tợ tha – 13 (P: Aññasamānā-cetasika).
2. Tâm sở bất thiện – 14 (P: Akusala-cetasika).
3. Tâm sở tịnh hảo – 25 (P: Sobhaṇa-cetasika).
2- Ý nghĩa tổng quát của 52 tâm sở.
2.1. Tâm sở tợ tha – 13
1. Tâm sở tợ tha biến hành – 7.
2. Tâm sở tợ tha biệt cảnh – 6.
2.2. Tâm sở bất thiện – 14
1. Tâm sở bất thiện biến hành – 4.
2. Tâm sở bất thiện biệt cảnh – 10.
2.3. Tâm sở tịnh hảo – 25
1. Tâm sở tịnh hảo biến hành – 19 (= Tâm sở thiện biến hành).
2. Tâm sở tịnh hảo biệt cảnh 6.
3- Phối hợp của 52 Tâm sở với Tâm vương.
Phần V
Sắc pháp
(P: Rūpa-dhamma)
1. Sắc (P: Rūpa).
1.1. Sắc pháp và các đặc tính.
1.2. Phân loại Sắc pháp.
1. Nhóm 28 Sắc gồm: Sắc Tứ đại + Sắc Y sinh.
2. Nhóm 28 Sắc gồm: Sắc sinh khởi + Sắc không sinh khởi.
2. Các yếu tố (= duyên) tạo ra Sắc pháp.
Bài đọc thêm.
1- Các sơ đồ trình bày Vi Diệu Pháp Nam truyền.
2- Sơ đồ cấu trúc Ngũ uẩn theo Vi Diệu Pháp (Nam truyền và Bắc truyền).
3. Bát Chánh Đạo với Tâm sở trong Vi diệu Pháp Nam truyền.
NBS: Minh Tâm 1/2023