18-05-2024
Ba mươi hai năm qua, trong quá trình gìn giữ và bảo vệ ngọn đèn Chánh Pháp ở nơi địa phương này, chắc chắn không sao tránh khỏi những hiểu lầm, những phiền não, khổ đau cho mình và cho người. Xin Chư...
Từ 2,500 năm nay, có mấy người làm được như Phật dạy, noi theo gương của Ngài, từ bỏ tất cả, và vượt qua được những thử thách như Ngài, như Vua Trần Nhân Tông, và các Vua họ Đoàn...
Niết-bàn trong Phật giáo không phải là một cõi Cực Lạc hay Thiên Đàng hưởng thụ vật chất và có vị trí không-thời gian như ở các tôn giáo khác, mà là trạng thái nội tâm không dính m...
Chân lý không cần tuyên truyền, tự nó có tính thuyết phục. Trí tuệ soi sáng vô minh, sự thật sẽ giải thoát chúng sinh.
Nên biết, Đức Thế Tôn không cố tâm sáng lập Phật Giáo để được tín đồ quỳ lạy, tụng kinh, và thờ cúng mình mà Ngài chỉ muốn truyền phương pháp diệt khổ ch...
Tu sĩ Nam Tông và Bắc Tông cần phải lịch sự, khiêm tốn, nhã nhặn, thể hiện sự văn minh, tiếp thu ý kiến của nhau nếu có dịp cùng nhau đàm đạo Phật Pháp.
Với sự trợ giúp của Vua A Dục, vào năm 307 trước Dương lịch, đã tập hợp 1000 A La Hán, với sự đứng đầu của Trưởng Lão Moggaputta Tissa (là Mục Kiền Liên Tu Đế) để kết tập Tam Tạng...
Bình đẳng là khái niệm nói lên tính chất tương đương, như nhau … giữa mọi người hay giữa các loài sinh vật. Ví dụ : sự đói, sự no, sự khát, sự thở, sự sống-chết … luôn hiện hữu nơ...
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, đạo Phật có mặt ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ... Là Giáo chủ của một tôn giáo, Đức Phật được ngư...
"Này Thiện Nam Tử!..Ta quán thân của Bồ Tát, nơi mỗi lỗ chân lông, mỗi niệm thấy vô lượng vô biên thế giới rộng lớn, những sự an trụ, trang nghiêm, hình trạng, những núi, đất,...
Hạnh phúc đôi khi còn nói gọn là phúc theo cách nói ở miền Bắc và phước theo cách nói ở miền Nam. Có phúc hay có phước có nghĩa là có được hạnh phúc.
Quang Âm Bồ Tát (đại từ bi) và Đại Thế Chí Bồ Tát (siêu trí tuệ) là một trong hai tạng ánh sáng vô cực (Vô tận quang minh tạng) của Phật A Di Đà.
Sở dĩ Ngài mang tên gọi như vậy, là do Ngài có năng lực cứu độ, giúp chúng sinh rời xa khổ nạn, có được sự an nhiên, hoan hỉ, an lạc trong cuộc sống.
Như Lai Tạng là cách nói khác của Pháp thân Như Lai (= Chân lý khách quan tự nhiên “Duyên khởi”) xưa nay vốn tồn tại vô thủy vô chung, là tự tính (= tính chất tự nhiên) trong mọi c...
Như chúng ta đã biết, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, với giáo lý Thiền học gốc của Phật hòa quyện với đời sống xã hội Việt Nam rất ý nghĩa, góp phần xã hội ổn định, phá...
Đức Phật đã nhập Niết bàn gần 26 thế kỷ, nhưng cuộc đời và giáo pháp của Ngài để lại như một con đường trải đầy ánh sáng để nhân loại vượt qua nỗi đau khổ trong trầm lao,...
Thanh tịnh hay Tịnh là không có sự vọng động của Tham Sân Si. Có sựthanh tịnh thật sự là khi hành giả thấy ra chân lý Duyên khởi (Vô ngã + Vô thướng), tức thấy ra lẽ thật hay sự th...
Cái biết (知; P: jānana; S: jñāna; E: the knowing: a clear and certain mental apprehension) là khả năng nhận thức, là một sự hiểu biết rõ ràng và chắc chắn.
Này A Nan, sau khi Ta diệt độ, nếu có những người như thế, các thầy hãy đem họ mà xử trị theo pháp Phạm đàn là thông báo cho các đệ tử khác, không ai được nói chuyện với họ, hoặc t...
Theo truyền thống Phật giáo, ngày Rằm tháng Giêng là ngày trọng đại và vô cùng đặc sắc, mang ý nghĩa rất lớn.
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật gi...