Nội Dung
1. Khái niệm về Bình đẳng – Công bình.
1.1. Bình đẳng.
1) Bình đẳng giới tính.
2) Bình đẳng đạo đức.
1.2. Công bình.
1) Công bình chính trị.
2) Công bình pháp luật.
3) Công bình xã hội (giáo dục, lao động, hưởng thụ …).
2. Bình đẳng – Công bình theo quan điểm Triết hoc-Chính trị.
2.1. Bình đẳng – Công bình theo công ước quốc tế CEDAW.
1) Bình đẳng thực chất.
2) Bình đẳng đối xử.
2.2. Bình đẳng – Công bình theo các học thuyết.
+ J. Borda, M. Condorcet và K. Arrow.
+ H. Varian. + J. Rawls. + A. Sen.
3. Bình đẳng – Công bình theo quan điểm Kitô giáo.
3.1. Bình đẳng theo Kinh Thánh và Giáo Hội.
3.2. Công bình theo Ý Chúa.
4. Bình đẳng – Công bình theo quan điểm Phật giáo.
4.1. Bình đẳng theo hiện tượng và bản chất.
1) Bình đẳng theo hiện tượng :
1. Vấn đề nhận thức sự sống.
2. Vấn đề phân biệt giới tính.
- Vợ chồng - Phân biệt giai cấp - Tu học chứng ngộ.
2) Bình đẳng theo bản chất:
1. Tính chất Duyên sinh-diệt.
2. Tính chất nội tâm.
3. Tính chất giác ngộ.
4.2. Công bình theo Nhân và Quả.
1) Công bình theo Nhân: Từ Bi-Trí Tuệ.
2) Công bình theo Quả: Nghiệp (quả).
5. Một số ý tưởng về Bình đẳng – Công bình.
Bài đọc thêm
2. Bát kỉnh pháp.
3. Các tài liệu tham khảo thêm.
File PDF: Bình đẳng – Công bình * 平等 - 公平 * Samānattā - Sādhāraṇatta * Equality – Equity (2024)
NBS : Minh Tâm (3/2011 , 6/2015, 2024).