20-05-2025
Phật tính (佛性), một chủ đề quan trọng trong triết lý Phật giáo. Phật tính được hiểu là bản chất cơ bản và thiết yếu mà mọi chúng sinh đều có, dẫn đến khả năng giác ngộ. Bài viết phân tích sâu sắc cá...
Mỗi mùa Phật Đản về, lòng người con Phật lại tràn đầy niềm hân hoan và kính ngưỡng, khi cùng nhau ôn lại dấu ấn thiêng liêng ngày Đức Phật đản sinh – sự kiện đánh dấu ánh sáng trí...
"Hàng Long Phục Ma" không chỉ là một bài viết về thiền mà còn là một lời nhắc nhở về trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với xã hội và đất nước. Tác giả khuyến khích mọi người hành độn...
Lễ hội Vesak, có nguồn gốc từ tháng Vesākha trong lịch Âm - Dương của Ấn Độ cổ, không chỉ là lễ hội Phật giáo mà còn có ý nghĩa lịch sử và thiên văn học quan trọng. Vesak gắn liền...
Giới-Định-Tuệ còn gọi là Tam học (三學), là nếp sống đạo hạnh và trí tuệ, một nếp sống hướng thượng mang lại hạnh phúc cho bản thân mình và cho người khác. Giới Định Tuệ là đạo hạn...
Trong thời đại hiện đại, việc giữ giới vô cùng quan trọng, giúp định hình văn hóa sống có trách nhiệm và thấu hiểu lẫn nhau. Giới là thuốc giải cho tâm lý, giúp con người khỏi khổ...
Các nhà khoa học như Fritjof Capra đã chỉ ra sự tương đồng giữa Phật Giáo và khoa học, nhấn mạnh rằng vũ trụ và tâm thức có mối liên hệ mật thiết.
Cầu nguyện, lúc gặp khó khăn trên đời, về mặt tâm lý để giải toả các ẩm ức nội tại, nhất là trong tình trạng lo lắng căng thẳng cao độ không còn lối thoát dễ đưa đến tuyệt vọng chá...
Trung đạo không chỉ là phương pháp thực hành mà còn là nền tảng triết lý mang tính nhân bản, giúp con người cân bằng giữa đời sống vật chất và tinh thần, vượt qua những đối lập nhị...
Một trong những điểm gặp gỡ hấp dẫn của vật lý lượng tử so sánh với hạt bụi trong quan điểm của Phật Giáo đó là ‘sắc,’ (particle, hạt, phân tử) mà trong vật lý cổ điển đã một lần đ...
Từ góc nhìn Phật giáo, Ấn Độ giáo, Đạo giáo, đến triết học Hy Lạp và khoa học hiện đại, vô thường được phân tích như một quy luật vận hành của vũ trụ, đồng thời là chìa khóa để giả...
Tháp được xây dựng để tưởng nhớ và thờ cúng Đức Phật cùng các bậc giác ngộ khác. Chúng có nhiều kiểu dạng và chất liệu, cũng như mang theo nhiều ý nghĩa tâm linh và văn hóa.
Bài viết là một hành trình khám phá mối quan hệ giữa triết lý Phật giáo và sự phát triển công nghệ hiện đại, đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 5. Với sự th...
Bài viết tập trung phân tích vai trò quan trọng của Kinh Chuyển Pháp Luân và Kinh Đại Bát Niết Bàn trong Phật giáo, hai bài kinh đánh dấu những cột mốc quan trọng trong hành trình...
Bài viết này phân tích quan điểm trái chiều về tính cố định trong việc kết tập và truyền khẩu văn học Phật giáo sơ kỳ. Một số học giả cho rằng văn học này có tính tùy biến trong vi...
Bài viết thảo luận về quá trình dịch thuật kinh điển Phật giáo, nhấn mạnh những khó khăn và phức tạp do sự khác biệt về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Nó chỉ ra rằng dịch giả cần n...
Chánh niệm (正念; P: Sammā-sati; S: Samyak-smṛti; E: Right mindfulness): Đó là tâm thiện lành đang gắn liền với đối tượng (sự việc). Theo đó, chánh niệm được gọi là Chánh niệm...
Những giáo hội tôn giáo lớn trên thế giới này. Thay vì, chú trọng đến nhiệm vụ tu hành, và hướng dẫn tâm linh cho tín đồ, và khách thập phương, và để trấ...
Phật giáo không chỉ là một tôn giáo, mà còn là một kho tàng triết lý sâu sắc, mở rộng cho tất cả mọi người không phân biệt tôn giáo hay địa vị xã hội.
Đại hội Phật giáo thế giới lần thứ VI, tổ chức tại Campuchia vào năm 1961, thống nhất ngày kỷ niệm Phật đản sinh trên toàn thế giới là ngày rằm tháng Tư âm lịch (ngày trăng tròn th...
Chế ngự tức giận không phải là việc dễ dàng, nhưng nếu kiên trì thực hành, ta có thể làm chủ cảm xúc, sống một đời bình an. Hãy nhớ rằng, một tâm hồn bình an là nền tảng cho một...
Khi có đời sống tâm linh sẽ giúp con người biết hướng thiện, tin vào nhân quả, biết làm lành tránh dữ, gìn giữ những giá trị đạo đức, văn hóa xã hội và phát triển nền tảng ý thức c...