Hạnh phúc
幸福
Maṅgala * Happiness
(2024)
***
Nội dung
1. Khái niệm về hạnh phúc.
Hạnh phúc (幸福; P;S: maṅgala; E: happy)
1.1. Nhân của hạnh phúc.
1) Hạnh phúc có được từ hành động hiện thực.
2) Hạnh phúc có được từ niềm tin tôn giáo.
1.2. Phân loại hạnh phúc theo định tính.
1) Hạnh phúc vật chất.
2) Hạnh phúc tinh thần.
1.3. Phân loại hạnh phúc theo đối tượng.
- Hạnh phúc: Cá nhân, Gia đình, Xã hội, Quốc gia
2. Hạnh phúc theo quan điểm khoa học.
2.1. Hạnh phúc ở tầm vĩ mô – quốc gia.
1) Chỉ số tổng sản phẩm nội địa GDP (Gross Domestic Product).
2) Chỉ số tiến bộ đích thực GPI (Genuine Progress Indicator).
3) Chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia GNH (Gross National Happiness).
4) Chỉ số phát triển con người HDI (Human Development Index).
5) Chỉ số hành tinh hạnh phúc HPI 9 (Happy Planet Index).
6) Tiêu chí hạnh phúc của Viện Gallup.
7) Tiêu chí hạnh phúc của WDH (World Databases of Happiness).
8) Chỉ số thịnh vượng Legatum.
9) Nhận xét và đánh giá hạnh phúc ở tầm vĩ mô của một số chuyên gia.
2.2. Hạnh phúc ở tầm vi mô – cá nhân và gia đình.
1) Y học và hạnh phúc.
2) Tâm lý học và hạnh phúc.
- Khí chất (E: temperament) - Tiền bạc - Tiêu pha và thời gian.
- Tích cực và giao tiếp - Tuổi tác - Tự tin và lạc quan.
3) Đo lường hạnh phúc.
4) Thực hiện hạnh phúc.
3. Hạnh phúc theo các quan điểm dân gian.
3.1. Năng lượng hình dáng (thị giác).
1) Phúc.
2) Ngũ phúc lâm môn.
3) Tam đa (= Tam tinh tại hộ: Phúc – Lộc – Thọ).
4) Tranh tượng cát tường: - Cá chép. - Hổ. - Hoa cát tường.
3.2. Năng lượng màu sắc (thị giác).
3.3. Năng lượng âm thanh (thính giác).
3.4. Năng lượng mùi (khứu giác).
3.5. Năng lượng địa sinh học – Năng lượng đá quý.
4. Hạnh phúc theo quan điểm triết học-xã hội.
4.1. Hạnh phúc theo các trường phái triết học phương Đông:
1) Ấn Độ. 2) Trung Quốc.
4.2. Hạnh phúc theo các trường phái triết học phương Tây:
1) Hy Lạp cổ đại. 2) Châu Âu.
4.3. Hạnh phúc theo các quan điểm xã hội.
5. Hạnh phúc theo các tín ngưỡng tôn giáo hữu thần.
5.1. Hạnh phúc theo Kitô giáo.
1) Loại 8 Mối Phúc (Eight Beatitudes)
2) Loại 4 Mối Phúc + 4 Mối Họa.
5.2. Hạnh phúc theo các tín ngưỡng dân gian.
6. Hạnh phúc theo tôn giáo vô thần – Phật giáo.
6.1. Hạnh phúc tuyệt đối (Niết-bàn) và Hạnh phúc tương đối.
6.2. Phân tích cấu trúc con người để nhận thức về hạnh phúc.
1) Theo Phật giáo Nam truyền.
2) Theo Phật giáo Bắc truyền.
6.3. Thực hành sống hạnh phúc.
1) Tứ Diệu Đế - Bát chánh đạo.
● Tứ Diệu Đế:
Khổ đế Tập đế
↓ ↓
[Khổ đau] <=> [Chấp thường + Chấp ngã]
Diệt đế Đạo đế
↓ ↓
[Hạnh phúc] <=> [Vô thường + Vô ngã]
● Bát chánh đạo.
1. Chánh tri kiến. 5. Chánh mạng.
2. Chánh tư duy. 6. Chánh tinh tấn.
3. Chánh ngữ. 7. Chánh niệm.
4. Chánh nghiệp. 8. Chánh định.
2) Thực hành theo kinh “38 Pháp Hạnh phúc”.
1. Pháp 1-:-18, để tạo nên một đời sống hạnh phúc giữa xã hội.
2. Pháp 19-:-30 để tâm thanh tịnh, không bị danh lợi lung lay.
3. Pháp 31-:-38 để dứt phiền não, nhập Niết-bàn.
Bài đọc thêm
1. Hạnh phúc nơi đâu, lúc nào?
2. Câu chuyện hạnh phúc.
3. Tại sao Đan Mạch là đất nước hạnh phúc nhất thế giới?
File PDF: Hạnh phúc 幸福 Maṅgala * Happiness (2024)
NBS: Minh Tâm (8/2009, 2/2013, 12/2018, 3/2024).