Thanh tịnh
清淨
Purity
(2024)
***
Nội dung
1. Khái quát về thanh tịnh.
Thanh tịnh hay Tịnh (清淨; P: suddha, visuddha, parisuddha; S: śuddha, viśuddha, pariśuddha; E: especially pure // purity).
2. Thanh tịnh theo Phật giáo Nam truyền.
1) Giới thanh tịnh (P: Sīla-visuddhi; E: Purity of moral habit)
2) Tâm thanh tịnh = Chánh định (P: Citta-visuddhi; E: Purity of mind).
3) Kiến thanh tịnh (P: Ditthi-visuddhi; E: Purity of view).
4) Ðoạn nghi thanh tịnh (P: Kankhāvitarana-visuddhi; E: Purity through ...).
5) “Ðạo - Phi đạo” tri kiến thanh tịnh (P: Maggāmagga-ñānadassana-visuddhi; E: Purity of knowledge and insight into the way and ...).
6) Ðạo tri kiến thanh tịnh (P: Patipadā-ñānadassana-visuddhi; E: Purity of knowledge and insight into the course).
7) Tri kiến thanh tịnh (P: Ñānadassana-visuddhi; E: Purity arising from knowledge and insight).
3. Thanh tịnh theo Phật giáo Bắc truyền.
1) Thanh tịnh theo ý nghĩa cơ bản.
1. Thân thanh tịnh (身清淨).
2. Khẩu thanh tịnh (口清淨).
3. Tâm thanh tịnh (心清淨).
2) Thanh tịnh theo các luận PGBT.
1. Nhiếp Đại Thừa Luận.
- Thế gian thanh tịnh (世間清淨).
- Xuất thế gian thanh tịnh (出世間清淨)
2. Luận Tịnh độ
- Khí thế gian thanh tịnh (器世間清淨)
- Chúng sinh thế gian thanh tịnh (眾生世間清淨)
3. Luận Đại Trí Độ.
- Tâm thanh tịnh (心清淨).
- Thân thanh tịnh (身清淨).
- Tướng thanh tịnh (相清淨).
4. Luận Cứu Cánh Nhất Thừa Bảo Tích.
- Tự tính thanh tịnh (自性清淨).
- Li cấu thanh tịnh (離垢清淨).
File PDF: Thanh tịnh 清淨 Purity (2024)
NBS: Minh Tâm 3/2024