30-06-2022
Theo quan điểm Phật giáo, về mặt vật thể thì nguồn gốc của vũ trụ chính là năng lượng, còn xét về các sinh vật sống trong đó thì nguồn gốc tạo ra đời sống của mỗi chúng sanh chính là nghiệp lực của nh...
tu học trong đạo Phật có định hướng là học và hành Chân lý Duyên khởi và Đạo đức Duyên khởi. Thực hành tu giải thoát chính là thực hành Chánh niệm về nguyên tắc Chân lý Duyên khởi...
Bất nhị được xem là pháp môn thuộc giáo lý Trung đạo, do các Tổ về sau triển khai chi tiết.
Theo quan niệm của Phật giáo, mỗi con người là sản phẩm của chính mình. Con người chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta đã tạo nhân trong quá khứ và cuộc sống hiện tại là...
Bài tiểu luận này chủ yếu dựa trên một công trình nghiên cứu được thuyết trình vào tháng 8 năm 1979 tại Hội nghị Quốc tế Nghiên cứu Ấn Độ Dương, tổ chức tại Đại học Tây Úc. Một bài...
Đức Phật dạy: “Những ai thấy được Pháp là thấy Ta.” Pháp là giáo pháp của Phật hay những lời Phật dạy. Pháp là con đường hiểu và thương mà Đức Phật đã dạy.
Theo Cao tăng truyện, ngài Đàm-vô-sấm 曇無讖 (385-433) người Trung Ấn Độ, bẩm chất thông minh, xuất gia từ thuở nhỏ với ngài Đạt-ma-da-xá 達摩耶舍.
Ngôi chùa Pha That Luong được xem như biểu tượng của Lào. Đây đồng thời là ngôi chùa tháp lớn và đẹp nhất tại Lào, biểu tượng văn hóa tiêu biểu cho óc sáng tạo của người Lào, được...
Sự việc Ngũ Tổ khai ngộ bản tánh cho Lục Tổ Huệ Năng, truyền pháp đốn giáo và dặn dò về sự truyền rộng Pháp, được chính ngài Huệ Năng thuật lại như sau:
Cùng đọc lại một trích đoạn hồi ký của Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức và sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấn động địa cầu năm 1...
Để đạt đến sự sáng tạo tuyệt vời, nhà văn học Phật giáo cũng phải rũ bỏ tất cả mọi vướng mắc của thế giới thường nghiệm, kể cả giáo thuyết đức Phật mà họ được nuôi dưỡng.
sau khi Tăng Tỷ-kheo bạch tứ Yết-ma xong, lúc đó giới thể Tỷ-kheo-ni mới thành tựu, giới tử Ni chính thức trở thành Tỷ-kheo-ni. Giới thể thành tựu, Tăng Tỷ-kheo mới bắt đầu nói về...
Giới tử đến đàn giới phải phát tâm dõng mãnh cầu thọ giới pháp để tu, để cầu giải thoát chứ không phải “cầu chứng điệp thọ giới”
“Sổ tay Phật học” này chỉ là bước đầu tìm hiểu về đạo Phật. Hy vọng rằng những cóp nhặt nơi “Sổ tay Phật học” sẽ được nhiều đóng góp sửa đổi, để ngày càng hoàn thiện.
Đại học Phật giáo Nālānda là một trung tâm giáo dục quan trọng, đào tạo các học giả nhiều nơi trên thế giới, bao gồm Trung Quốc, Tây Tạng, Hàn Quốc và các quốc gia Trung Á.
Tên Avalokiteśvara được phiên dịch sớm nhất ra tiếng Hán bởi những tác giả như Xuanzang [ɕɥɛ̌n.tsâŋ] (Chinese: 玄奘; 602 – 664) cũng còn được biết là Huyền Trang ra la...
Đức Phật nhập Niết bàn lúc nửa đêm rằm tháng hai(15/2 âm lịch), lúc đó Ngài 80 tuổi. Nơi đức Phật nhập niết bàn là cội cây Sa La bên mé sông Hi Liên Nhã Bạt Để.
Phật giáo được xem là gắn liền với bất bạo động và hoà bình. Trong hệ thống giá trị của Phật giáo ý niệm này đã biểu hiện rỏ nét. Dù nói như vậy không có nghiả là Phật tử luôn đưọc...
Nếu như việc đi thường ảnh hưởng trực tiếp đến xương khớp chi dưới thì tư thế ngồi ảnh hưởng nhiều trên cột sống, nhất là cột sống cổ và cột sống thắt lưng. Ngồi không đúng gây ra...
Tên nguyên bản tiếng Phạn của vị Bồ tát này là Avalokiteśvara. Tên tiếng Hán, Quán Thế Âm Bồ T át (觀世音菩薩) được phiên dịch từ tên tiếng Phạn này, "Avalokiteśvara Bodhisattva."...
Mỗi ngày, trung bình chúng ta dành 8 giờ để làm việc, học tập (thường là ngồi), 8 giờ để ngủ nghỉ (tư thế nằm) và 8 giờ còn lại cho các sinh hoạt cá nhân khác. Như vậy có thể thấy...
Nói về hình trạng của các Thế Giới Hải, Phổ Hiền Bồ Tát cho biết hình trạng có thể là: Hình vuông, tròn, hoặc chẳng phải tròn vuông, hoặc hình như nước xoáy, hoặc hình như núi, hìn...