30-03-2024
"Này Thiện Nam Tử!..Ta quán thân của Bồ Tát, nơi mỗi lỗ chân lông, mỗi niệm thấy vô lượng vô biên thế giới rộng lớn, những sự an trụ, trang nghiêm, hình trạng, những núi, đất, mây, danh hiệu, Phậ...
Thanh tịnh hay Tịnh là không có sự vọng động của Tham Sân Si. Có sựthanh tịnh thật sự là khi hành giả thấy ra chân lý Duyên khởi (Vô ngã + Vô thướng), tức thấy ra lẽ thật hay sự th...
Cái biết (知; P: jānana; S: jñāna; E: the knowing: a clear and certain mental apprehension) là khả năng nhận thức, là một sự hiểu biết rõ ràng và chắc chắn.
Này A Nan, sau khi Ta diệt độ, nếu có những người như thế, các thầy hãy đem họ mà xử trị theo pháp Phạm đàn là thông báo cho các đệ tử khác, không ai được nói chuyện với họ, hoặc t...
Theo truyền thống Phật giáo, ngày Rằm tháng Giêng là ngày trọng đại và vô cùng đặc sắc, mang ý nghĩa rất lớn.
Theo truyền thuyết, rồng là loài vật linh thiêng, có thần thông, có khả năng làm mưa, phun ra khói, lửa, thăng, giáng, ẩn, hiện, biến hóa lớn nhỏ một cách tự tại. Kinh điển Phật gi...
Ðịa Tạng hàm ý mảnh đất tâm nơi con người. Mỗi lần thở ra thở vào, một cử một động, một lời nói một hành động, từng giờ từng khắc, đều từ tâm mà lưu xuất, mà chẳng qua chính chúng...
Kinh Na Tiên Tỳ-kheo thật sự là một bản luận và ĐTK/ĐCTT đã sắp vào Tạng Luận. Nội dung của tác phẩm đã cho chúng ta thấy rõ về điều ấy. Đây không phải là một bản kinh do Đức Thế T...
Tịnh độ này thông thường được hiểu là nơi thuộc về một vị Phật, và vì có vô số chư Phật nên có vô số tịnh độ. Điển hình là 3 loại tịnh độ biểu tượng nổi bật hơn hết, mỗi loại tịnh...
Thiền trong Phật giáo là Thiền tuệ (= Thiền quán, Thiền minh sát), có mục đích nhằm chuyển hóa Ngã (我; P: Attā; S: Ātman; E: Ego) → Vô Ngã [無我; P: Anattā; S: Anātman; E:...
Vào thế kỷ III thiền được phổ biến qua Seria và Jordan. Thế kỷ XII thiền truyền qua Nhật bản, Âu Châu và Nga. Đến thế kỷ XVIII hầu hết các nước trên thế giới đều biết đến thiền. Qu...
chư Phật nào cũng từ bi, hỷ xả, cứu độ chúng sinh nhưng mỗi chư Phật khi đắc đạo có sở nguyện khác nhau nên thiện nam tín nữ phải phân biệt được tượng thờ các chư Phật để lời cầu x...
Các pháp hành tuy khác nhau, nhưng triệu chứng nội tại vận hành luân lưu sinh lý, hỗ trợ tiến trình tâm linh không khác. Có pháp hành trì đưa đến hiển lộ mà hành giả có cảm ứng, có...
Rồng hay còn gọi là Long (龍) thông thường dùng để nói đến một loài vật xuất hiện trong thần thoại phương Đông và phương Tây, có sức mạnh phi thường. Tuy nhiên, theo các nhà khoa h...
Đặc tính của ngọc xá lợi, sau khi trà tỳ, đức Phật có 84 ngàn viên ngọc xá lợi nhiều màu sắc rực rỡ, chia làm 8 nước để thờ, ngoài ra dòng tộc hoàng đế Tịnh Phạn cũng có một phần,...
Tu học 修學 chỉ ra lộ trình giáo dục chuyển hóa con người là tu sĩ hay không là tu sĩ, từ không biết đến thấy biết, để làm đúng và làm tốt, nhằm đem lại lợi ích cho mình và cho ngư...
Chủ giảng: Lão pháp sư Tịnh Không,Thời gian: Ngày 5 tháng 04 năm 2010. Địa điểm: Hương Cảng Phật Đà Giáo Dục Hiệp Hội
Một bậc xuất thế không phải là một kẻ lánh đời, cũng như trốn tránh các trách vụ liên hệ tự thân. Nhận định đó càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết khi tham chiếu về những quan tâm của...
Người không thể bao giờ tìm thấy được những sự tận cùng của Tâm (Psyché, Bồ Đề Tâm), dù người có đi tìm kiếm khắp mọi nẻo đường cái Tính (Lógos, bản lai) của Tâm (Psyché) thì quả l...
Cách đây hơn 2500 năm trước, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã từng dự ngôn, sau khi Ngài ly thế, cũng chính là vào thời kỳ Mạt pháp thì Phật Pháp mà ngài truyền sẽ bị phá hư, diệt vong....
Cuối luận này, tôi sẽ đề cập vắn tắt về quá trình tiến bộ của lý tưởng Bồ- tát giữa các môn đệ Thiền ở Trung Hoa. Họ mang luôn cả Phật cho tham dự thiết thực trong đời sống cộng đồ...
Trí tuệ 智慧 = Bát-nhã 般若 (P: Paññā; S: Prajñā; E: Wisdom) có nghĩa là sự hiểu biết nói chung, hoặc sự hiểu biết theo quy ước chế định thông thường của con người. Bát-nhã là từ...