27-06-2024
37 Phẩm trợ đạo = Tam thập thất Bồ-đề phần (三十七菩提分; P: Sattatiṃsa bodhipakkhiyā dhammā; S: Saptatriṃśad bodhipākṣikā dharmāḥ; E: The 37 factors/aids/auxiliaries to enlightenment) là pháp tron...
Chữ "Thích" không chỉ là họ trong pháp danh của nhà sư, mà còn là từ chỉ Phật giáo nói chung. "Thích" là cách đọc Hán việt của chữ 釋 (shì) trong tiếng Trung Quốc.
Ngài đã viên ngộ, trong tâm rỗng lặng, tâm trí được khai thông, phục được mọi ma chướng trong ngoài. Khi ánh sao mai vừa ló dạng, đột nhiên Đức Thế Tôn bùng nhiên đại giá...
Luật Phật được ghi chép trong Luật tạng, gồm có 6 trường phái Luật Phật giáo, từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 1 trước CN được truyền thừa bằng truyền khẩu, tức học thuộc lòng; từ thế kỷ 1 t...
Đạo Phật không mê tín tôn thờ thần, hay thượng đế (god[s]) cũng không mù quáng tôn thờ kinh điển như thánh kinh của các đạo thờ thần (bị kinh trì.)
Nếu có thượng đế, thì ai tạo ra thượng đế? Điều này cũng như con gà, và trứng gà (chicken and egg) cái nào có trước?
Xuất gia không phải là việc một sớm một chiều, mà là suốt đời phụng hành Phật pháp. Vì lý tưởng cao đẹp, vì hạnh nguyện cao cả nên mới phát tâm xuất gia. Để làm lợi ích cho mình và...
Đọc Bát-nhã Tâm kinh, chắc ai cũng nhớ đến câu mở đầu: “Quán Tự Tại Bồ-tát hành thâm Bát-nhã ba-la-mật-đa”. Trong đó chữ “thâm” được mọi người hiểu khác nhau. Vậy hiểu như thế nào...
Chỉ khi nào chúng ta nắm bắt được chân lý, đạt từ nhân Phật đến quả vị Phật, mới thật sự bình đẳng. Phật là Phật!
Tứ Cú là bốn câu hay còn gọi là bốn mệnh đề, dùng để diễn tả mọi sự, mọi việc trong thế giới trần ai đều là tương đối. Không nhất nguyên mà là bất nhất.
Xá lị, phần thân thể còn lại của bậc chân tu sau khi hỏa táng, cũng từng gây xôn xao dư luận nước Việt trong lịch sử. Đó là thời mà Phật giáo rất thịnh ở nước ta.
Nói đến Tâm thường được dùng để hướng suy nghĩ của con người đến cái thiện, tu thân, dưỡng tính, sống tích cực và làm nhiều điều tốt lành.
Việc kết hợp thờ người chết và bói gà này cho đến ngày nay vẫn còn tồn tại trong tập tục tang ma của người Việt Nam. Chẳng hạn khi cúng ngưòi chết thì dùng ba trứng gà; khi mở cửa...
Theo Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Luận về Duy Thức Học trong Phật Giáo, chúng ta nhận thấy rằng các khoa học gia chỉ dùng có 16% của 100 Pháp được phân loại thành 8 Tâm Pháp, 51 Tâm...
Khoảng cách không gian hoàn toàn không còn ý nghĩa. Chính vì vậy nên Phật còn có danh hiệu là Như Lai, nghĩa là không đi không đến, tất cả mọi cõi giới đều là do tâm tạo, khoảng cá...
Truyện tích Niêm hoa vi tiếu được khái quát từ sự kiện, trong hội Linh Sơn, Đức Thế Tôn nâng cành hoa sen, khi ấy cả hội chúng đều ngơ ngác mà chỉ riêng có tôn giả Ma-ha Ca-diếp mỉ...
Từ 2,500 năm nay, có mấy người làm được như Phật dạy, noi theo gương của Ngài, từ bỏ tất cả, và vượt qua được những thử thách như Ngài, như Vua Trần Nhân Tông, và các Vua họ Đoàn...
Niết-bàn trong Phật giáo không phải là một cõi Cực Lạc hay Thiên Đàng hưởng thụ vật chất và có vị trí không-thời gian như ở các tôn giáo khác, mà là trạng thái nội tâm không dính m...
Nên biết, Đức Thế Tôn không cố tâm sáng lập Phật Giáo để được tín đồ quỳ lạy, tụng kinh, và thờ cúng mình mà Ngài chỉ muốn truyền phương pháp diệt khổ ch...
Tu sĩ Nam Tông và Bắc Tông cần phải lịch sự, khiêm tốn, nhã nhặn, thể hiện sự văn minh, tiếp thu ý kiến của nhau nếu có dịp cùng nhau đàm đạo Phật Pháp.
Bình đẳng là khái niệm nói lên tính chất tương đương, như nhau … giữa mọi người hay giữa các loài sinh vật. Ví dụ : sự đói, sự no, sự khát, sự thở, sự sống-chết … luôn hiện hữu nơ...
Là một trong những tôn giáo lớn nhất thế giới, đạo Phật có mặt ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ... Là Giáo chủ của một tôn giáo, Đức Phật được ngư...