20-05-2018
Giữa cuộc sống bộn bề âu lo, Thiền được xem là giải pháp giúp con người cân bằng cuộc sống. Không chỉ các nhà thiền học mà khoa học đã chứng Thiền có lợi cho sức khỏe.
Có thể có đến 5 triệu người Pháp có cảm tình với đạo Phật. Phật giáo ở Pháp có hai khuynh hướng lớn: Đại thừa, đặc chịu ảnh hưởng Zen (Thiền) Nhật, hai là Phật giáo Tây Tạng.
Đời hay đạo, sùng tín hay hành tập, mỗi vị thế đều có một chướng duyên, chướng duyên nguy hại nhất là chướng duyên của những hành giả tâm linh, dễ lạc dẫn vào con đường ảo tưởng.
Tranh giành, tranh đấu, tranh cãi, tranh đua là những tập khí cố hữu của chúng sinh. Cội nguồn của mọi sự tranh chấp ấy là tham dục và kiến dục.
Cầu nguyện trong đạo Phật không giống với cầu nguyện trong các tôn giáo khác hay trong tín ngưỡng dân gian. Cầu nguyện thông thường là cầu xin, ước muốn điều gì đó như giàu sang, t...
Có chính ắt có tà, có thật thì có giả, có người vì đại nghĩa thì có kẻ vì danh lợi, có chính nhân quân tử thì có tiểu nhân gian tà.
Để thực hành thiền đúng và có kết quả, hành giả phải thực hành theo các phương pháp cơ bản.
Giữa phá giới và phá chấp luôn có mối liên hệ mật thiết. Phá chấp lúc công phu hành trì chưa nhuần nhuyễn sẽ khiến người tu phá giới; từ đó dễ chừng phá kiến, lạc đường tà.
Đức Phật đã dạy thật rõ ràng “Các ông hãy tự làm hòn đảo, tự nương tựa chính mình; hãy lấy pháp làm hòn đảo, lấy pháp làm nơi nương tựa; không lấy chỗ nào khác làm hòn đảo, không n...
Thiền Tông là một trong 10 Tông phái Phật giáo ở Trung Hoa. Thiền chủ trương tham thiền nhập định để chứng ngộ Phật tính, siêu việt lý trí, không thông qua kinh điển.
Trong đạo Phật, điều quan trọng vẫn là việc nhìn thấy rõ chính mình (tự kỷ cứu minh.)
Thường thì nói ra bất cứ điều gì cũng dễ hơn làm. Nhất là trên bước đường chế ngự, chuyển hóa và làm chủ tâm thì lại càng khó hơn. Cho nên việc ‘nói thánh’ thường rất dễ xảy ra với...
Chân như hay tạng thức Như Lai tạng bản tánh thanh tịnh, không diệt, vốn vô sai biệt, nghĩa là Chân như vốn có sẵn, vốn thanh tịnh mà phân biệt hư vọng
Thường khi nói đến Phật là nói đến Thích Ca Mâu Ni (tiếng Phạn là Sakyamuni) - Phật hay Phật Đà, ta còn gọi là Bụt, phiên âm chữ Phạn là Buddha, có nghĩa: người sáng suốt, tự giác...
Nếu ‘chuyên nhất tâm mình, không chạy theo âm thanh hình sắc, khéo thu nhiếp tất cả tâm pháp, trụ nơi thân, thọ, tâm, pháp niệm xứ’ thì chắc chắn sẽ thành tựu được ‘chánh trí, chán...
Theo Tâm lý học Phật giáo, trong tâm mỗi người vốn sẵn có hạt giống (chủng tử) nghiệp thiện và hạt giống nghiệp ác. Những hạt giống này được huân tập (gieo trồng, xông ướp) và lưu...
Những người học Phật thường được giới thiệu về Phật giáo qua hai vấn đề cốt lõi là khổ và con đường diệt khổ. Đứng trên phương diện tương đối thì con người, trừ bậc Thánh ra, tất c...
Thiền khi tâm tịnh thì thân động chứ không cần ngồi lâu như cục đất, và khi tâm động thì thân phải bình tĩnh trong lo lắng, sợ hãi để kiến tánh cái bản chất của khổ đau.
Câu nói cửa miệng của người đời là ‘sướng như tiên’. Kỳ thực thì chư Thiên, chư tiên là những vị có phước báo lớn nhưng vẫn còn khổ. Họ có thể thành tựu phước báo về nhà cửa, thọ m...
Từ xưa tới nay, nhân loại luôn say mê, thích thú với việc đoán định cát hung ở tương lai.
Đức Phật là bậc Giác ngộ cao tột, Đạo của Ngài còn được gọi là Đạo Trí tuệ - Đạo Giải thoát. Nếu là Phật tử hoặc có duyên học Phật ít nhiều thì càng phải thật cẩn trọng và tỉnh thứ...
Tất cả chúng sinh đều đang trùm “bồ đề tâm chăn” nhưng vừa nhắm mắt nằm run rẩy, vừa phàn nàn là cái mền này không đủ ấm trong bóng tối lạnh lẻo của vô minh.