20-04-2020
Sân hận sẽ đem đến cho người ta những tại hoạ rất lớn, nhất định phải kịp thời hoá giải việc này. Phương thức hoá giải có hai cách: Đầu tiên là hoá giải quan niệm, tiếp theo đó là phương pháp tu hành.
Trong không khí đầy chất thiền và thơ như vậy, một tiếng chày kình (1) đủ làm vị khách chu du nơi bốn biển giật mình tỉnh mộng và tự hỏi lòng, phải chăng mình đã sống quá lâu trong...
Trong kinh Phật viết: “Thái độ đối nhân xử thế đoan chính, nét mặt kiền tịnh tinh khiết, phong thái dung mạo tốt đẹp, đây đều là từ trong ‘Nhẫn’ mà đạt được.”
Cảm thọ có ba dạng – thọ khổ - thọ lạc – cảm thọ không khổ không lạc.Thọ khổ hay thọ lạc đều bị tác động gieo nhân khổ lạc, nhưng không khổ không lạc thường hiểu là trạng thái vô k...
Trong con mắt của Đức Phật, thế giới hiện thực mà con người khổ cực chấp trước, kỳ thực là một thế giới giả tướng, đau khổ. Nhân loại chẳng qua chỉ là dùng tâm trí của mình để xây...
Đạo Phật nói chung, người Phật tử đã thấm nhuần giáo lý nói riêng từ xa xưa về trước và đến nay 2644 năm hiện tại khắp mọi nơi mọi xứ khi chào nhau hay lễ bái đều cùng một cung các...
Theo Đại lão Hòa thượng Tuyên Hóa, cho dù con người tìm ra thuốc đặc trị vírus này thi sẽ có loại vírus khác phát sanh, chúng ta cứ chạy theo đuôi mãi cũng không thể giải quyết đư...
Trên phương diện giáo lý căn bản, Bồ Tát Quán Thế Âm là hiện thân của lòng từ bi, cứu khổ ban vui. Đó là một thứ tình thương hoàn toàn vắng bóng ý niệm tự ngã, một thứ tình thương...
Việc thực hiện con đường đi ra khỏi “tham, sân, si” luôn luôn được Đức Phật quan tâm và khuyến khích các đệ tử của Ngài hành trì để từ đó các pháp an lạc được tăng trưởng và các ph...
Sự tu hành không phải lúc nào cũng suôn sẻ mà có khi thăng lúc trầm. Do đó, người tu cũng lắm phen cảm thấy đuối sức, mệt mỏi, muốn buông xuôi là chuyện bình thường.
Như Lai nói rằng có hai người mà ta không bao giờ có thể đền đáp công ơn được. Đó là bà mẹ và ông bố. Tại sao? Bởi vì bố mẹ đã tạo nhiều công ơn cho con cái: bố mẹ đã nuôi nấng cho...
Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng...
Kinh Viên Giác có tên là Đại Phương Quảng Tu Đà La Liễu Nghĩa do ngài Phật Đà Đa La (Buddhayas’as) nước Kế Tân (Kashmir bây giờ) đương thời nhà Đường dịch ra tiếng Trung Hoa.
Vì là ngu si vô trí, không biết phân biệt chính, tà, chân, ngụy, nên kẻ ngu hay lựa chọn những pháp môn sai lầm để hành trì. Ta không lạ gì nếu thấy kẻ ngu thường chọn cách tu trì...
Đức Phật dạy thật rõ ràng. Các giác quan mở ra thì đồng thời hai cánh cửa đau khổ và an vui cũng được mở ra. Tùy khả năng phòng hộ và giác tỉnh nơi mỗi người mà nhận lãnh đau khổ h...
Tất cả lời giảng dạy của đức Phật được gọi là “chánh pháp”. Chúng ta tu tập cốt yếu nương vào sự chỉ dẫn của ngài để sống chơn chánh. Sau đây là lời tiêu biểu của 7 vị Phật từ thời...
"Trời kêu ai nấy dạ" là một câu thành ngữ mà chúng ta vẫn thường nghe nhiều người dùng. Câu này được sử dụng khi nào? Đó là khi một người nào đó cảm thấy cái chết của một số người...
Hoằng pháp là một phương cách truyền đạt giáo pháp đến xã hội, đòi hỏi nhiều về tính năng truyền đạt, kiến thức tổng quát và chuyên môn thông qua thân - khẩu – ý, nói tóm lại là nh...
Phật dạy tất cả khổ của chúng sanh đều có nguyên nhân. Nếu chúng ta tra cứu biết rõ nguyên nhân rồi thì phải tiêu diệt nó, muốn tiêu diệt nó phải có phương pháp.
Dù không muốn tin nhưng nhiều sự việc hiển nhiên trong cuộc sống khiến chúng ta phải hoài nghi: Phải chăng ở đời có thứ gọi là vận may – vận xui và “món quà” này không được chia đề...
Có thể nhiều người trong chúng ta đã biết đến tác phẩm Thập mục ngưu đồ (10 bức tranh chăn trâu) nổi tiếng của Thiền tông. Phòng hộ sáu căn khi tiếp xúc với sáu trần cũng giống y h...