17-02-2021
“Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Trong đoạn trích pháp thoại này, Thế Tôn đề cập đến hai hạng người chìm trong nước. Hạng thứ nhất là chìm nghỉm trong phiền não, Hạng người thứ hai Xuất thân từ gia đình thiện lươn...
Thánh đệ tử thường thực hành nơi niệm, thành tựu chánh niệm; những điều đã học tập từ lâu, đã từng nghe từ lâu, nhớ luôn không quên.
Những gì không phải là của các ông, cần phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ hết pháp đó rồi, thì được an vui lâu dài. Này các Tỳ-kheo, ý các ông thế nào?
Mỗi một pho tượng Phật mang một ý nghĩa khác nhau, trong đó tượng Phật Di Lặc đại diện cho sự tươi vui và hạnh phúc viên mãn đang được khá nhiều Phật tử chọn lựa trong thời gian gầ...
Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
Thiền trường sinh học, về căn bản là một bộ môn dưỡng sinh, do Tiến sĩ Đasira Narađa (1846-1924) người Sri Lanka khai sáng.
Làm sao để luôn vui và thoải mái khi liên tục có quá ít thời gian và quá nhiều việc phải làm?
Phật tử chúng ta đang vui mừng kỷ niệm ngày Thế Tôn thành đạo trong bối cảnh nhân loại càng thấm thía lời dạy của Đức Phật về bệnh khổ và sự xung đột, chỉ có lòng từ bi và hướng th...
Theo lời dạy của Thế Tôn, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, biết tiết độ, biết mình và biết hội chúng, vị Tỳ-kheo tiếp tục thực hành pháp cuối cùng là biết sự hơn...
Đối với các bậc đạo sư, Tiếng khen thì cũng chẳng khác tiếng chê. Đối với người đạt đạo thì tiếng nỉ non, tiếng du dương, tiếng thỏ thẻ, Thì cũng giống như tiếng chửi, tiếng la của...
Theo lời dạy của Thế Tôn, trong “bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận”, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp...
Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
Một số câu được trích nguyên văn từ các bài kinh, trong trường hợp này nguồn gốc của các câu trích dẫn đó sẽ được ghi chú rõ ràng, trái lại các câu đã được rút gọn, chỉ giữ lại ý c...
Nhân quả thật rõ ràng. Nếu xét tự thân trong hiện tại tâm không vướng các dục, ý không khởi loạn tưởng, không khởi tâm hại người khác thì chắc chắn người ấy có một đời sống bình an...
Sống trong một nền văn hóa dựa trên sợ hãi, điều đó chắc chắn ảnh hưởng đến trạng thái tâm của bạn và những quyết định bạn đưa ra.
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị l...
Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người...
Qua biết bao nhiêu là câu hỏi, bao nhiêu ngày đã trôi qua, bao nhiêu câu trả lời của bậc trí tuệ; đức vua Mi-lan-đà lần hồi khám phá ra một kho tàng pháp bảo, mà bề xa bề rộng của...
Một vị Sư trưởng có nhắn nhủ rằng: Đừng bao giờ chết trong sự sợ hãi và nuối tiếc, thay vào đó nên chết trong sự thanh thản. Nếu tự xét thấy khả năng buông bỏ quá kém, thì nên hạn...
Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc Thánh A-la-hán “lậu hoặc đã đoạn tận, điều cần làm đã làm xong, đã đặt gánh nặng xuống,...
Người tu cũng như bốn loại trái cây. Dễ nhận ra là hạng trái cây nhìn còn sống, da còn xanh mà sống thật