05-11-2019
Bài viết này là một nỗ lực để đọc một số yếu chỉ trong kinh Diệu pháp liên hoa qua lời kinh từ tạng Pāli.
Theo kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, trong vô lượng kiếp về quá khứ, Bồ-tát Địa Tạng đã phát đại thệ nguyện vào chốn địa ngục để cứu độ chúng sanh, nguyện rằng đến khi nào không c...
Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.
Nhà Lý là triều đại mở đầu cho thời kỳ độc lập, tự chủ, ổn định, lâu dài của dân tộc ta. Tồn tại 216 năm (từ năm 1010 đến năm 1225), trải qua 9 đời vua (mở đầu là vua Lý Công Uẩn,...
Kinh Trung A-hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị Tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng truyện qu...
Kinh Kim cang là một trong những bản kinh thuộc hệ tư tưởng Đại thừa Bát-nhã, đồng thời là một bản kinh được các đại dịch sư nổi tiếng dịch rất nhiều lần và rất được chú trọng.
Giáo lý Tứ diệu đế, có giá trị như nắm lá trong lòng bàn tay, bởi vì chúng có lợi ích thiết thực, đưa đến sự giác ngộ và Niết bàn.
Trong suốt cuộc đời giáo hóa chúng sanh với mục đích giúp người chuyển mê khai ngộ, Đức Phật chỉ chú trọng đến giáo hóa thần thông, còn biến hóa thần thông và tha tâm thần thông, N...
Trên quan điểm Phật giáo,nếu không giải quyết được các vấn đề căn bản của nhân loại thì không thể có được hòa bình trên trái đất
Trung đạo là một hệ tư tưởng rất quan trọng trong Phật giáo, Trung đạo không phải chỉ là lối sống mà còn là pháp thực hành để đạt đến giải thoát.
Tăng thống là danh xưng dùng để tôn xưng vị tăng sĩ lãnh đạo tinh thần Phật giáo của một quốc gia hoặc một giáo hội Phật giáo. Xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ IV tại Trung Hoa, Tăn...
Quyển sách này gồm các bài kinh theo các chủ đề được tuyển chọn bởi vị nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề, trong thời gian thầy dịch lại các bộ kinh Nikaya Pali.
Lần đầu tiên Phật giáo xuất hiện trên lãnh thổ Mông Cổ vào thế kỷ II trước Tây lịch, và từ đó các dân tộc (người Hung và Syanbi) sống ở đây bắt đầu làm quen với tôn giáo này.
Năm uẩn bao gồm: sắc, thọ, tưởng, hành và thức. Sắc là sắc chất, bao gồm Bốn đại chủng và sắc do bốn đại chủng tạo thành
Trong 2 ngày 5 - 6/9, Hội thảo Khoa học Quốc tế với chủ đề “Tín ngưỡng thờ Quan Âm và nữ thần ở Châu Á” diễn ra tại trường Đại học KHXH&VN - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nhận thức đúng về sự vật, sự kiện là một sự cần thiết. Đây là mối quan tâm về nhận thức luận trong tư tưởng Phật giáo.
Nên thường tu tập quán tưởng vô thường, quán tưởng vô ngã, để đoạn tham ái, diệt trừ mọi gốc rễ phiền não, cứu cánh giải thoát.
Bài viết dưới đây tóm lược lại hai câu chuyện được ghi chép trong kinh sách, tả lại những cảnh ganh tị, hận thù, tham vọng,... đã xảy ra khi Đức Phật còn tại thế.
Tự do là khát vọng của nhân loại. Các tôn giáo, trường phái khác nhau đều hướng con người đến một thế giới lý tưởng khác nhau. Đối với Phật giáo tự do tuyệt đối chính là làm chủ th...
Sứ mệnh hoằng pháp thật quan trọng, vì đây là tiền đề để Phật Pháp lưu truyền. Chính ngay từ thời Phật cho đến nay, dù ở bất cứ quốc gia nào
Nếu không có linh hồn, thì địa ngục có hay không? Ngạ Quỷ là ai? Nhà họ ở đâu? Họ sống bằng cách nào? Lễ Vu Lan có phải cũng là lễ cúng cô hồn hay không?
Theo tục lệ hằng năm vào ngày 30 tháng 7 Âm lịch, các chùa Bắc tông đều cúng Vía đức Địa Tạng Vương Bồ tát. Tại sao chọn ngày 30 tháng 7 Âm lịch để cúng Vía đức Địa Tạng Vương Bồ t...