01-06-2019
Phải nhận chân rằng đức Phật luôn luôn lúc nào cũng trải lòng Từ Bi Hỷ Xả đến khắp chúng sinh, không kể người quen kẻ lạ, không kể người lành kẻ dữ, không hể bạn hay thù.
Mỗi một chúng sanh lúc chưa giác ngộ đều có những người thân ra đi, đều làm cho họ đau lòng,
Tôi muốn giữ mãi hình ảnh của một Như Lai biết đói (ăn cả cám ngựa) biết khát, chân vẫn chảy máu vì đạp gai nhọn, bị tổn thương bởi sự bất hòa trong giáo đoàn vốn dĩ là nơi hòa hợp...
Nghiên cứu khoa học cho thấy ý nghĩ của con người là một thứ năng lượng. Năng lượng phát ra từ tâm / ý và có tác dụng ảnh hưởng đến hoàn cảnh xung quanh, mà trước hết là cơ thể của...
Một người bị giết hại có phải do nhân từ nhiều kiếp trước bây giờ trổ quả, điều này có đúng với giáo pháp nhà Phật không? Vậy thì Phật pháp giải thích thế nào về kẻ ra tay giết hại...
Con người chúng ta hình như luôn luôn thấy mình bị trói buộc, và cuộc sống càng nhiều trói buộc thì càng chật chội hơn. Chúng ta bị trói buộc; điều đó nếu chú ý một chút, chúng ta ...
Tâm không trụ là tâm Phật. Đó là yếu chỉ của Kim Cang. Kinh Kim Cang chính là kinh phá bỏ mọi ràng buộc để đi tới thanh tịnh, giải thoát.
Không biết từ khi nào, con người lại có những tính xấu như tham lam, ích kỷ, thù hằn, ganh ghét…, và chúng vẫn không thay đổi theo thời gian cho đến ngày nay.
Chí nguyện của người con Phật, đặc biệt là người xuất gia, thật phi thường, cao viễn; không có thước đo hay bằng khen thưởng nào của thế gian có thể chạm đến được.
Giáo thuyết của Ðức Phật không dựa trên một ‘triết lý chính trị’ nào cả. Giáo thuyết này không khuyến khích con người đi vào con đường hành lạc vật chất. Giáo thuyết đó vạch ra con...
Ai chịu lắng lòng một chút đều sẽ thấy mọi thứ ở đời đang vận động, trôi chảy.
Rõ ràng những lời dạy của Đức Thích Tôn về từ bi quán cho thấy Đức Phật nhấn mạnh việc tu tâm (nội tâm không sân, không hại) hơn là việc hướng tâm trên các đối tượng bên ngoài (bố...
Buông lung là lối sống buông thả, phóng túng, chạy theo ham muốn dục vọng, thỏa mãn sở thích mà không màng đến hậu quả tổn mình và hại người.
Phật tử chân chánh, lo tu thiện, tích đức từ thân, khẩu và ý để chuyển hóa nỗi khỗ và niềm đau thành an lạc, hạnh phúc, giải thoát, niết bàn. Cho nên đừng chạy theo bói toán, tử vi...
Đức Phật khuyên con người “Đến đạo Phật để thấy và biết, giải quyết khổ đau, chứ không phải để tin” còn các tôn giáo khác thì đặt nặng niềm tin niệm chú và cầu nguyện.
Một số bằng chứng thuyết phục về việc chuyển nghiệp thức ác (đọa địa ngục) thành nghiệp thiện (sinh thiên) được tìm thấy trong Kinh Tạng Pali như hai trong nhiều trường hợp sau đây...
Xả bỏ tự ngã khi Niệm Phật” trong bài kết tập này xoay quanh niềm tin chân thật kiên cố của hành giả vào ân đức và bổn nguyện lực của Phật khi niệm Phật
Có thể sống một cuộc đời bình an, vui vẻ và hạnh phúc là điều không phải bất kỳ ai cũng may mắn có được. Do đó, nếu bạn muốn thoát khỏi những thống khổ và phiền não thì tuyệt đối n...
Phật Thích Ca được coi là tượng trưng cho từ bi, trí tuệ, đại hùng, đại lực. Phật tử khi đứng trước tượng Ngài, bước trên con đường đạo mà khi xưa Ngài đã đi qua, đạt Vô thượng Chá...
Những ai có lòng tin chân thật với Thế Tôn, thường kiên tâm với những thiện Pháp, muốn nghe diệu pháp, tư duy pháp, hành trì pháp để chuyển hóa nỗi khổ và niềm đau thành an lạc, gi...
Nghe nói có Sa Môn Cù Đàm hễ đi tới đâu thì những Quỷ Thần tàn ác đều bị hàng phục và chạy trốn. Nếu Sa Môn Cù Đàm đến đây thì tai họa này có thể ngừng.
Lục sư ngoại đạo (zh. liùshī wàidào 六師外道, ja. rokushi gedō), cũng được gọi lại là Ngoại đạo lục sư, là Sáu vị luận sư lớn chủ trương lý thuyết trái với Phật pháp ở miền Trung Ấ...