31-07-2019
Mâu Ni (Muni) nghĩa là gì? Từ “thanh tịnh, bình đẳng, giác” trong tựa đề kinh này, Mâu Ni là tịch tĩnh, tôi dùng năm chữ trong tựa đề kinh này để giảng [từ ngữ Mâu Ni], quý vị sẽ thấy rất dễ hiểu. Mâu...
Các pháp đều là phương tiện nên khi đến bờ kia rồi thì buông xả hết. Bước vào đạo, đầu tiên phải bỏ ác làm thiện, tích lũy công đức và phước báo.
Khi chứng đắc giải thoát rồi (bậc A-la-hán), phiền não đã diệt sạch rồi thì “việc nên làm, đã làm”, “gánh nặng đã đặt xuống”.
Từ tâm mang lại sự mát mẻ, an lạc cho những ai hằng trưởng dưỡng, tu tập làm cho một trong tứ vô lượng tâm được phát triển mạnh mẽ. Trong Tăng Chi Bộ Kinh, Đức Phật tán thán công n...
Phàm là người đã tu hành đắc đạo, liệu có còn đau khổ nữa không?
Quán Thế Âm (Avalokitesvara) là vị Bồ tát với hạnh nguyện luôn lắng nghe tiếng kêu khổ đau của cuộc đời rồi tìm cách cứu giúp chúng sinh. Theo kinh Pháp Hoa, Bồ tát có khả năng thị...
Tà kiến khiến trí tuệ bị lu mờ. Khi trí tuệ bị lu mờ thì vô minh nảy sinh. Từ vô minh mà sinh vọng động. Vọng động bao gồm ghen ghét, đố kỵ, tỵ hiềm, kỳ thị, thù hận, xa hơn là loạ...
Giải quyết được mối bất hòa từ cảm thức tức làm chủ được cảm xúc, thoát ly khổ đau buồn vui, trạng thái an nhiên tự tại hiện khởi
Phật Bà Quan Âm, hay Bồ-tát Quán Thế Âm, là hình ảnh quá quen thuộc và thân thương của tín đồ Phật giáo ở châu Á, đặc biệt là ở Trung Quốc và Việt Nam.
Chỉ có Đức Phật bậc Chánh Đẳng Giác Ngài mới biết hết thấy hết, còn chúng sanh chưa đắc đạo thì không thể trả lời có hay không có
Nhìn lá vàng rơi, chúng ta nhận ra sự thật cay đắng nhất của đời người là chỗ dựa trần gian chẳng an toàn vững chắc. Nó đến bất ngờ làm ta bàng hoàng, lo âu không phải vì ngoại cản...
Đối với Tỳ-kheo ấy, những điều được Như Lai thuyết, sâu xa, chiếu sáng, là pháp duyên khởi tùy thuận tương ưng với Không, ở đây tiêu diệt. Cũng như trống kia vì hư mục nên rách nát...
Mục đích của người xuất gia là hướng đến giải thoát. Vì thế, nếu không xác định và duy trì được mục đích cao cả ấy trong đời sống xuất gia thì rất nguy hại. Người sống lây lất, qua...
Bạn muốn làm từ thiện? Bạn chọn cách khi trở lên giàu có rồi mới làm hay thường xuyên làm để trở lên giàu có? Có cho rồi mới có nhận, quy luật này cũng nằm trong luật “Nhân quả”, n...
Chỉ còn tâm nguyện lớn là mong hết thảy chúng sanh thân tâm đều an lạc, không còn ai chịu quả báo đói rét đau thương. Đó mới là chân bố thí, hợp với hoài bão ba đời mười phương chư...
Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sinh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhân, đức Phật... cũng d...
Hiện nay có rất nhiều người trên thế giới không có đủ thức ăn, không đủ quần áo mặc hay nơi cư ngụ đàng hoàng, trong khi một thiểu số người lại có quá nhiều hơn những gì mà họ có t...
Thực vật là sinh vật, thế nhưng chúng không có cảm tình, chính là nói chúng không có tâm báo thù, chúng không có tâm oán hận. Nhưng nếu bạn ăn động vật, động vật có báo thù, có oán...
Trong Bát-nhã Tâm kinh có câu, “Sắc bất dị không, không bất dị sắc. Sắc tức thị không, không tức thị sắc”. Đây là cái nhìn của Phật giáo về tính duyên sinh vô ngã của các pháp. Tín...
Luật nhân quả có lẽ ai cũng biết và hầu như ít nhiều ai cũng tin. Tuy nhiên, để có được niềm tin không lay chuyển vào quy luật tự nhiên và công bằng ấy thì lại không dễ, nhất là kh...
Ai cũng biết bố thí và cúng dường là việc tốt, là nhân lành của phước báo giàu sang, đủ đầy ở tương lai. Nhưng vì tâm và hạnh trước, trong và sau khi bố thí vốn khác nhau nên phước...
Do các nghiệp lành mà sanh ở cõi trời, và cõi trời ấy cũng do các nghiệp lành hội hợp mà có. Cõi ấy là do “sức nghiệp lành, hiện ra các thứ tướng”.