14-09-2019
Phật là bậc đã dày công tu luyện phước đức và trí tuệ, cho nên đã được hoàn toàn sáng suốt và có đầy đủ đức hạnh cao quý. Ngài đã dùng đức và trí ấy để dẫn dắt chúng sinh ra ngoài biển khổ sinh tử luâ...
Phòng hộ theo lời dạy của Thế Tôn là phòng từ bên trong chứ không phải là cố ra sức bảo vệ bên ngoài.
Trong nhà chùa mỗi khi tụng kinh, mọi Phật sự đều có cầu nguyện. Sự cầu nguyện này là chánh tín hay mê tín? Câu hỏi này không thể trả lời một chiều, tùy chỗ hiểu biết của mỗi người...
Phật giáo không bao giờ phủ định chân lý của người khác một cách vũ đoán và nông nổi. Phật giáo chỉ sắp xếp các chân lý thành chủng loại và đẳng cấp, thừa nhận các loại chân lý đó...
Theo Ngài đại sư Trí Khả thì đức Phật thuyết pháp chia là 5 thời kỳ:
Tục ngữ có câu “họa từ miệng ra”, nói năng tùy tiện làm tổn thương người khác để lại vết thương lòng còn khó lành hơn cả vết thương do dao cắt.
Phật tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện hết hay thực hiện từng phần?
Sống trên đời là cả một sự hàm ơn. Dù là ai, hoàn cảnh và điều kiện thế nào, chúng ta đều mang ơn trực tiếp hoặc gián tiếp với người, phải chịu ơn xa hoặc gần với đời, nói tóm là n...
Theo Phật giáo, những may rủi trong cuộc sống mà chúng ta gặp phải 1 phần là do nghiệp quả mà ra.
Tiết trời tháng Bảy âm lịch dai dẳng mưa, khói nhang vương sóng mắt, lòng tôi nghĩ về sự treo ngược đầy thống khổ, rên siết lầm than muôn lần chết đi sống lại của những ai rơi vào...
Y Kinh Giải Nghĩa Tam Thế Phật Oan" có nghĩa là nếu theo Kinh mà giải nghĩa thì sẽ oan cho ba đời chư Phật. Tại vì sao? Vì Phật Pháp vốn không có một Pháp, tất cả pháp cũng không ở...
Đức Phật dạy: tất cả chúng sanh đều có Phật tính, chỉ vì bị ảnh hưởng của hoàn cảnh nên đánh mất cái Phật tính của mình, mà khởi lên ý niệm xấu, làm những việc không tốt
Phật giáo Việt Nam tồn tại và phát triển lâu dài một phần nhờ vào sự tín ngưỡng. Tiếp nhận kinh điển và các nghi thức hành trì từ chư Tổ sư Trung hoa, Phật giáo Việt Nam hầu như ch...
Quy y Tam bảo là nghi lễ của đạo Phật, là việc cần và đủ cho một người Phật tử khi muốn nương tựa và tu học theo giáo pháp của Đức Như Lai.
Niềm Tin vào Bản Nguyện bi trí viên mãn của Đức Phật A Di Đà, và Cõi Tây Phương Cực Lạc.
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền (Theravāda), chư Tăng bắt đầu ba tháng an cư mùa mưa (ở Ấn Độ) từ ngày 16-6 cho đến 15-9 âm lịch. Hàng năm đến thời an cư, chư Tăng tạm gác l...
Bài kết tập này sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu trực tiếp từ những bài kinh thuộc Nikàya (Pali tạng), và Hán tạng ngõ hầu giúp quý đạo hữu nhận biết tính tương đồng, nhất quá...
Tất cả đều bắt nguồn từ tâm ý, nếu thú hướng bất tịnh và nhiễm ô là cội nguồn của khổ đau, ngược lại hướng về thanh tịnh và vô nhiễm là nền tảng của an lạc.
Hàng đệ tử Phật phải gìn giữ và tu tập năm giới cấm trọn vẹn, đầy đủ. Trong đó, hiếu dưỡng với cha mẹ là vấn đề tối quan trọng, được đưa lên hàng đầu.
Phật dạy: “Thân người khó được, Phật pháp khó nghe”. Ở đây đức Phật ý nói thân tương lai, chứ không phải thân hiện tại. Nếu sau này chúng ta chết đi, liệu có được tái sinh trở lại...
Đối với Phật tử thì tháng Bảy âm lịch là tháng báo hiếu, là thời điểm để mỗi người trau dồi, làm tăng trưởng thêm tâm hiếu và hạnh hiếu chứ không phải là tháng Cô hồn
Bồ Đề Đạt Ma là con trai thứ ba của một vị vua Pallava Tamil từ Kanchipuram. Ngài vốn là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát Nhã Đa La, và là Tổ của Thiền tông Trung Quốc. Lươn...