25-05-2023
Đa số ngày nay, người ta tìm đến Phật vì sự an vui, tâm linh mầu nhiệm, đạo Phật vừa truyền thống vừa phù hợp với đời sống hiện đại, đạo Phật đề cao tinh thần tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng chứ khôn...
Phật tính là tính chất chân thật tự nhiên nơi mọi sự mọi vật, mà những ai trực nhận trọn vẹn tính chất này được gọi là bậc giác ngộ. Tính chất chân thật tự nhiên nơi đây hàm ý là D...
Phát hiện mới có thể liên quan đến việc Phật giáo truyền vào Việt Nam qua vùng đất Hà Tĩnh, thông qua khảo cổ với sự xuất hiện của các hiện vật trang trí kiến trúc có quy mô khá lớ...
kinh Phật phải được vang lên thành giai điêu âm nhạc –có nghĩa giai điệu âm nhạc sẽ mang tinh hoa tư tưởng của kinh Phật đến thâm nhập vào tiềm thức tâm linh của chúng sinh vô l...
Khi chúng ta nói linh hồn thì luôn có hàm ý rằng đó là phần hồn của một chúng sinh. Một chúng sinh thì có bản ngã riêng biệt, có tập khí, có mang theo nghiệp. Và cái nghiệp đó quyế...
Phẩm Chứng Nhập Pháp Môn Không Hai nầy chính là trọng yếu của Kinh Duy Ma Cật và cũng là trung tâm điểm của giáo lý Đại thừa nhằm dạy cho người đệ tử Phật biết quay về sống với Căn...
Phật Giáo và Vũ Trụ Quan | Tg: Lê Huy Trứ | Trọn Bộ
Thuyết Pháp là hình thức sử dụng ngôn ngữ để chuyển tải giáo pháp của đức Phật đến đại chúng. Thông qua phương tiện ngôn ngữ, Chánh pháp sẽ thâm nhập vào tâm thức của thính chúng,...
Vô thường và Vô ngã được xem là hai Tuệ Minh Sát (明察慧; P: Vipassanā-ñāṇa; S: Vipaśyanā-jñāṇa; E: Insight) căn bản của Duyên khởi, là chân lý gắn liền với cuộc sống mà đức Ph...
Học Chánh pháp mà không hiểu Chánh pháp thì được xem như không học. Người tu mù sẽ không rõ mình tu đúng hay tu sai, nhưng thường là tu sai, mà tu sai thì tâm dễ bị ma dẫn đến các...
Phật giáo Nguyên thủy thì chỉ có sáu thức, trong khi đó Phật giáo Đại thừa ngoài 6 thức căn bản đó, họ còn giới thiệu thêm hai thức mới. Đó là Mạt-Na thức và A Lại Da thức và được...
Chánh pháp mà đức Phật đã chỉ dạy thật chẳng phải do đức Phật chế tác ra, mà là chân lý vốn hiển hiện nơi vũ trụ, nơi cuộc sống. Nhưng do không nhận ra Chánh pháp mà chúng sinh đã...
Về môn học luận Vi Diệu Pháp, qua nhiều nhận định, thì quan trọng nhất là phần Tâm sở (trạng thái của Tâm), các kiến thức khác liên quan đến Vi Diệu Pháp có thể chưa cần biết vội (...
Kinh Duy Ma Cật thuộc loại “Quyền Giáo” có nghĩa là Đức Phật dùng những thí dụ để diễn tả Chân lý cao siêu huyền diệu mà Chân lý thì thâm sâu mầu nhiệm nên ngôn ngữ, văn tự con ngư...
Kính mời quý thiện tri thức nghe bài: Thiền Tông - Tổ Sư Thiền - Tối Thượng Thiền với giọng đọc của Giáo sư Nguyên Hà.
Đạo Phật phát triển trên 2500 năm trải qua bốn thời kỳ
Phật giáo Nguyên thủy được thành lập từ khi đức Phật còn tại thế và chỉ có một Kinh tạng và một Luật tạng. Sau khi đức Phật nhập diệt, đạo Phật bắt đầu chia thành hai phái: một là...
Mặc dù Phật giáo phát triển mạnh, nhưng người dân Tây Tạng vẫn ưa chuộng huyền thuật hay phép màu do ảnh hưởng lâu đời củađạo Bon Pa để lại. Ảnh hưởng này ngấm ngầm chi phối dân Tâ...
Một đoàn thể Phật giáo lớn nhất thế giới, nhấn mạnh vào giáo dục và dịch vụ, duy trì các cơ sở giáo dục các cấp Đại học, Cao đẳng Phật học, Thư viện, nhà Xuất bản, Trung tâm dịch t...
Sáng thế thường ít được nhiều người học Phật chú ý. Cũng có thể là kinh Phật quá đồ sộ nên có sự không đồng nhất về nghiên cứu của người học Phật, nhưng các nhà Khoa học Vật lý cận...
- Thập Nhị Nhân Duyên được đức Phật trình bày là một trong nhiều dạng giáo lý thuộc đạo lý Duyên khởi của vạn pháp, nói về mối quan hệ chặt chẽ 12 Duyên (= điều kiện, yếu tố, chi)
Theo Giáo Sư Đại Học Cal Poly University San Obispo là Steven Marx, trong bài viết “Thoreau’s Buddhism”(5), cho biết rằng một phẩm từ Kinh Pháp Hoa bằng tiếng Pháp được dịch lần đầ...