25-06-2015
Trong đạo Phật có câu nói rất phổ biến là “Nhất niệm thông tam giới,” một niệm biến khắp ba cõi – cõi dục, sắc, và vô sắc. Một niệm tức là một móng tâm, một ý nghĩ khởi sinh từ tâm.
Bài viết này tập trung vào mối bất đồng của chúng tôi về những lý thuyết hiện thời về nguồn gốc Phật giáo có mối liên hệ với Bà La Môn giáo và Ấn Độ giáo.
Điểm chú ý của mọi người về chúa Jesus Christ mới đây là thời gian ở Ấn Độ và lễ Giáng sinh vào hôm thứ Sáu. Một số sử gia cho rằng chúa Jesus Christ đã ở Ấn Độ suốt 17 năm, từ tuổ...
Báo chí Phật Giáo Việt Nam thực sự khai sinh và phát triển từ khi có phong trào chấn hưng Phật Giáo vào thập niên 1930. Sự đóng góp to lớn của những tạp chí, nguyệt san nầy đều đượ...
Phát nguyện tu theo con đường Bồ-tát, chúng ta mở lòng đón nhận những yêu cầu của chúng sinh. Nếu ai cần đến chúng ta, mình không nên từ chối
Truyền thống lễ Bố Tát đã có từ khi Phật còn tại thế. Chiếu theo lời thỉnh cầu của vua Tần Bà Sa La, Đức Phật chấp thuận cho chúng Tỳ kheo cùng sống trong một vùng phải tập họp lại...
Tôi đọc được một câu khá dễ thương trên facebook : “Ai cũng có một góc khuất, bản thân không bước ra, người khác cũng không thể bước vào. Tôi có những bí mật sâu thẳm trong đó. Bạn...
Tản mạn đâu đây trong chốn thiền môn còn nhiều điều suy ngẫm, trong đó, việc mỗi lần tới chùa thấy việc xưng hô của người tu sĩ với những Phật tử có nhiều nét khác nhau khiến bản...
Thành Duy Thức trình bày quan điểm của các phái ngoại đạo, chấp có một Đại Phạm, thời, phương, bản tế, tự nhiên, hư không, ngã v.v..
- Nơi nào sự bất công áp bức, mầm bất thiện còn tồn tại thì sự bất ổn vẫn tiềm tàng như mạch nước ngầm đang tuôn chảy nhưng nếu không hòa nhập vào nhánh sông ra biển mà thành lũ dữ...
Bồ Đề Tâm tiếng Sanscrit là Bodhi-citta. “Gọi đủ là A nậu đa la tam miệu tam bồ đề Tâm. Cũng gọi là vô thượng chính chân đạo ý, vô thượng Bồ Đề Tâm
Ngày trước, nam nữ thanh niên không có được sự tự do để tìm hiểu về nhau trước khi kết hôn; hầu hết hôn sự là do cha mẹ quyết định. Có nhiều người đến lúc kết hôn mới biết mặt ngườ...
Nghiệp có nhiều loại, nhưng Phật giáo thường chú ý hai loại chính la dẫn nghiệp và mãn nghiệp. Dẫn nghiệp là nghiệp dắt dẫn chúng sanh đi vào một trong sáu cõi
Hòa thượng Thích Minh Đức, thế danh Nguyễn Khắc Dần, sinh năm 1901 tại làng Hiệp Phổ, xã Hành Đức, huyện Nghĩa Hành. Năm 17 tuổi, ngài xuất gia tu học tại chùa Phước Quang, huyện T...
Đây là những nét phác họa của tạp chí Le Monde des Religions, một tạp chí chuyên về tôn giáo ở Pháp, thể hiện trên bài “Les deux tiers de la population mondiale se déclarent croya...
Làm sao bước hai chân trên mặt đất nhiệm mầu trong chánh niệm, tâm linh thăng bằng, hòa điệu cùng nhịp sống của tha nhân, nhận diện “con người” trong mỗi kẻ thù ta - được như thế t...
Trong các ngôi vị tứ bất tử, chúng ta thấy có đại diện của cả tín ngưỡng Phật, Đạo, Thần (Phật, Thánh, Thần, Tiên…). Mỗi vị đã đặt định ra cho con người nền tảng văn hóa tín ngưỡng...
Bạn có tức giận không? Dĩ nhiên tất cả chúng ta không ai phủ nhận điều đó. Đôi khi ta bực tức, khó chịu, cáu kỉnh.
Hãy nhìn lên hình tượng của Đức Phật. Cái hình tượng đó gợi lên trong trí ta điều gì? Một thể dạng an bình và một lòng nhân ái mở rộng hướng thẳng vào con tim của mình. Đấy mới thậ...
Vượt qua khuôn khổ cổ điển, những học thuyết Nhân trị và Pháp trị của Trung Quốc, nền pháp luật triều Lý đã bắt nguồn từ tinh thần Từ Bi và Trí Tuệ của Phật giáo, để xây dựng một n...
Bài tiểu luận này sẽ không trực tiếp nói về nội dung tư tưởng hay những sinh hoạt thực tế của Thiền Trúc lâm.
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì? v...