19-02-2016
“Chư Phật được nhìn thấy trong thực tướng của pháp tánh, vì các bậc thầy chí tôn này có pháp tánh trong tự tâm của họ. Nhưng, bản chất của pháp tánh siêu việt đối với tư tưởng và không thể lãnh hội đ...
Triết lý Đạo Phật không sở trụ vào những lý thuyết khoa học trên nên không cần những cái phao cứu mạng mới để bám víu.
Ý trong Bát Nhã Tâm Kinh nói là bản thể của vũ trụ và thế giới là không, không có gì cả, chúng ta thấy có đủ thứ như sơn hà đại địa, sinh vật, con người, vật chất nhân tạo là do bở...
“Cái ‘có’ và ‘không’ ở đây là ‘có’, ‘không’ tương đối. ‘Có’ là một cái gì, ‘không’ cũng là một cái gì. Còn nói một cách tuyệt đối, thì trong vũ trụ này chưa bao giờ có một cái khôn...
Không phải ai cũng hiểu được ý nghĩa của những địa điểm thờ cúng như đình, đền, chùa, miếu, phủ, quán, am...
Phật giáo đề cao phụ nữ và xem xã hội này như là "xã hội những bà mẹ". "Phạm Thiên, này các Tỳ kheo, là đồng nghĩa với mẹ cha.
Tạng Quang Minh là con đường đi của ánh sáng, cùng với năng lượng (chân hỏa tam muội, energy) và sắc tướng (mass) là phương tiện thần thông để du hành trong vũ trụ, đi tới những cõ...
Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cách ngày nay hơn 25 thế kỷ. Hiện nay Phật giáo là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới sau đạo Công giáo, Phật giáo có ảnh hưởng lớn trong đời sống tinh thầ...
Theo giáo lý nhà Phật thì mọi việc tốt-xấu, lành-dữ, hên-xui v..v.. đều do Nghiệp của chúng sinh được tạo tác từ nhiều đời trước trong quá khứ hoặc chính trong đời hiện tại. Nghiệp...
“Chết”, theo đạo Phật, là một sự ngưng lại, sự chấm dứt của một đời sống “sinh-vật-lý” của một ‘cá thể’ chúng sinh
Loạt bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ trình bày quan điểm của một số tác giả Tây phương, một số khác của người Nhật Bản khi họ hành trì và nghiên cứu bộ môn này.
Bài viết nầy sẽ trình bày những nhận thức về Luận lý học được tiềm tàng trong kinh Kim Cang, mà dường như sự khẳng định mang tính mâu thuẫn trong kinh đã giúp cho mọi người thông đ...
Việc phiên dịch các Đại Tạng Kinh điển ra chữ Quốc ngữ rất giúp ích cho Tăng Ni, Cư Sĩ, Phật tử và các nhà nghiên cứu Phật học
Tôn giáo cao thượng được bàn đến trong bài này là PHẬT GIÁO và vị sáng lập đạo này không ai khác hơn là ĐỨC BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI.
Quan niệm nhân gian, ngoài thể xác, con người có hồn và vía. Hồn là Tinh - khí - thần, nên gọi là ba hồn. Vía là các khiếu, nam có bảy, nữ có chín. Tục gọi là ba hồn bảy vía mỗi kh...
Tất cả đều thật tại; không thật tại; cả hai thật tại và cả không thật tại; không phải không thật tại cũng không phải thật tại.
Trong lịch sử phát triển 1.500 năm, Thiếu Lâm tự đã trở thành tổ đình của thiền tông Trung Hoa và cái nôi của võ công thiên hạ. Nhưng trong tiến trình “thành, trụ, hoại, không” như...
Chinanews đưa tin tại ngôi chùa Phổ Triệu ở Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc, nghi thức cuối cùng trong nghi lễ thiền táng cho nhà sư Phúc Hậu đã hoàn thành và thi thể của vị...
Sự Thành Đạo của Phật ngày đó, là một kết quả thành tựu do đã trải qua hằng sa vô số kiếp Đức Phật không ngừng tu tập hạnh Bồ-Tát “Vì xót thương chúng sanh.
Phật tánh thì bình đẳng nhưng nghiệp tánh thì có khác biệt giữa Tăng và Ni hay nam và nữ.
PG cho rằng thế giới là ảo, chỉ là thức mà thôi (vạn pháp duy thức). Chính vì thế giới là ảo nên PG nói rằng số lượng, không gian, thời gian đều không có thật. Mà nhận thức này một...
Trong đạo Phật, dù là Nguyên thủy hay Đại thừa cũng đều có áp dụng pháp Thiền vì đó là một đặc tính quan trọng của đạo Phật. Thiền tông tuy cũng áp dụng pháp Thiền như các tông khá...