02-12-2019
Trong lịch sử báo chí Việt Nam, Pháp Âm là tờ báo Phật giáo đầu tiên, được xuất bản ngày 31-8-1929, chủ nhiệm là HT. Khánh Hòa (1877-1947) thế danh Lê Khánh Hòa, pháp danh Như Trì, pháp hiệu KHánh Hòa...
Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, tiếng Tạng chuẩn: ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là danh xưng dùng để chỉ mười đệ tử quan trọng của Phật Thích-ca Mâu-ni, Trong 10 vị này mỗi vị đều có sở...
Điều gì khiến cho tư tưởng và cách hành trì Phật giáo khi đi xuống phía Đông và Nam Ấn thì vẫn giữ được tinh thần khá nguyên bản, còn khi đi lên phía Bắc và Tây Bắc lại thay đổi kh...
Đã 44 năm sau cuộc Chiến tranh Việt Nam, vẫn còn những câu hỏi chưa có lời giải đáp. Chỉ riêng tên tuổi Thích Trí Quang đã gây ra rất nhiều tranh cãi
Khi Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất được thành lập, TT Trí Quang là Chánh Thư Ký Viện Tăng Thống, trong khi TT Thích Tâm Châu là Viện Trưởng Viện Hoá Đạo.
Cùng đọc lại một trích đoạn Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức, trích hồi ký của ngài, về một sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đứ...
Thông thường, sau khi tái sinh, người đã khuất sẽ không nhớ đời trước, nhưng sẽ biết được các ý nghĩ của những thành viên gia đình và bạn bè thân thiết khi trong trạng thái trung g...
Bài viết này là một nỗ lực để đọc một số yếu chỉ trong kinh Diệu pháp liên hoa qua lời kinh từ tạng Pāli.
Đối với người Việt, lục bát là một thể thơ quen thuộc đến bình dị, tự nhiên. Một thứ hơi thở của đời sống tâm hồn, nơi gửi gắm tất cả tâm sự thiết tha về cuộc sống thăng trầm, khắc...
Xét về khởi nguyên, truyền thống thắp hương cúng dường lên Đức Phật, như là một lời thỉnh cầu xuất hiện trong kinh Tăng Nhất A-Hàm (30.3)
Trong Kinh Kim Cang, Đức Phật dạy rằng, “Bồ Tát trụ vào nhân tướng, chúng sinh tướng, thọ giả tướng đều không phải là Bồ Tát.” Xin nhớ cho tín đồ đi theo chính là chúng sinh tướng.
Theo kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, trong vô lượng kiếp về quá khứ, Bồ-tát Địa Tạng đã phát đại thệ nguyện vào chốn địa ngục để cứu độ chúng sanh, nguyện rằng đến khi nào không c...
Bài viết này bàn về sự dung hợp giữa Thiền và Tịnh độ. Đây là một đặc điểm đáng chú ý của Phật giáo Trung Quốc, đặc biệt vào thời kỳ hậu nhà Đường.
Nhà Lý là triều đại mở đầu cho thời kỳ độc lập, tự chủ, ổn định, lâu dài của dân tộc ta. Tồn tại 216 năm (từ năm 1010 đến năm 1225), trải qua 9 đời vua (mở đầu là vua Lý Công Uẩn,...
Kinh Trung A-hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị Tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện. Theo Cao Tăng truyện qu...
Kinh Kim cang là một trong những bản kinh thuộc hệ tư tưởng Đại thừa Bát-nhã, đồng thời là một bản kinh được các đại dịch sư nổi tiếng dịch rất nhiều lần và rất được chú trọng.
Giáo lý Tứ diệu đế, có giá trị như nắm lá trong lòng bàn tay, bởi vì chúng có lợi ích thiết thực, đưa đến sự giác ngộ và Niết bàn.
Trong suốt cuộc đời giáo hóa chúng sanh với mục đích giúp người chuyển mê khai ngộ, Đức Phật chỉ chú trọng đến giáo hóa thần thông, còn biến hóa thần thông và tha tâm thần thông, N...
Trên quan điểm Phật giáo,nếu không giải quyết được các vấn đề căn bản của nhân loại thì không thể có được hòa bình trên trái đất
Trung đạo là một hệ tư tưởng rất quan trọng trong Phật giáo, Trung đạo không phải chỉ là lối sống mà còn là pháp thực hành để đạt đến giải thoát.
Tăng thống là danh xưng dùng để tôn xưng vị tăng sĩ lãnh đạo tinh thần Phật giáo của một quốc gia hoặc một giáo hội Phật giáo. Xuất hiện vào khoảng thế kỷ thứ IV tại Trung Hoa, Tăn...
Quyển sách này gồm các bài kinh theo các chủ đề được tuyển chọn bởi vị nhà sư Tỳ Kheo Bồ-Đề, trong thời gian thầy dịch lại các bộ kinh Nikaya Pali.