19-12-2017
Theo Thập nhị duyên sinh, bắt đầu là Vô minh, do Vô minh mà có Hành. Hành là duyên khiến Thức hiện hành, từ đó có Danh sắc, Lục nhập v.v...
Nghiệp tham, sân, si biểu hiện dưới nhiều hình thức, không thể tả xiết! Nơi đây chỉ nói tổng quát bốn điều căn bản để đối trị những nghiệp ấy.
Ngày nay, người xuất gia chỉ nương chiếc áo của Phật, ở trong nhà của Phật thôi, dẫu chưa làm được việc gì nhiều cho bản thân cũng như cuộc đời mà đã có đủ cơm ăn, áo mặc và các ph...
Trong Bát Chánh đạo, Đức Phật xếp chánh ngữ vào vị trí thứ ba, sau chánh kiến, chánh tư duy.
Người có hành động xấu làm tổn hại cho ta, kẻ đó vì mê muội đã gây nhân ác tất phải chịu quả khổ. Họ đáng thương hơn là đáng giận, bởi nếu sáng suốt biết rõ lẽ tội phước, tất không...
Có nhiều cách giải thích và nhiều biểu tượng khác nhau. Trong các di tích cổ xưa nhất, khoảng thế kỷ I-II Tây lịch, thường mang ý nghĩa Tam Bảo Phật-Pháp-Tăng:
Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết l...
Mười phạm trù này được gọi là học thuyết Thập Như thị (jù-nyoze) vì chúng gồm mười thuật ngữ đằng trước có từ “như thị”.
Tiếng thị phi lắm khi phát xuất từ sự nghi lầm, hiểu lầm, nghe lầm, rồi ở trong nhà nó là hình con chuột, khỏi cửa ngõ nó biến thành hình con dê, ra tới ngoài đường lại hóa thành h...
Các nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Phật giáo của Hong Kong đã chỉ ra những ảnh hưởng tích cực của việc tụng kinh trong trị liệu tâm lý
Đạo Phật là con đường hạnh phúc, từ hạnh phúc thế gian ở cõi người, cõi trời cho đến hạnh phúc tối thượng là Niết-bàn an lạc. Tùy theo nhu cầu, ước muốn của chúng sinh, tùy theo cấ...
Người đệ tử Phật, tu học theo Phật, dù xuất gia hay tại gia đều phải thiết lập được lợi ích và an lạc ngay trong hiện tại. An lạc ngày sau là lẽ tất nhiên của vận trình nhân quả nế...
Có nhiều loại nghiệp: nghiệp trả quả ngay trong kiếp sống này, nghiệp trả quả trong kiếp tới, nghiệp trả quả trong kiếp kế tới nữa cho đến khi chúng ta đi hết vòng luân hồi.
Phật dĩ nhiên là chính Ngài, với các phẩm hạnh thù thắng không ai có thể sánh của bậc giác ngộ tối thượng. Nhưng kỳ thực, trong tâm tưởng của mỗi người tin Phật thì đều hình dung c...
ì chấp có nên sợ tội không dám làm ác, ham phước nên siêng làm lành. Vì chấp không nên tha hồ làm ác tạo tội, rơi vào địa ngục như tên bắn.
Có một số người muốn lên án đạo Phật, không biết gì hơn, họ mượn danh từ “chán đời” gán vào đạo Phật. Thế rồi họ oang oang lên rằng người tu là kẻ “chán đời”, đạo Phật là đạo “chán...
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù… đang trú ẩn trong tâm giới người.
Những đạo lý của phật giáo dưới đây không phải ai cũng hiểu và làm tốt.
Những câu nói, triết lý sống của Đức Đạt Lai Lạt Ma từ lâu đã truyền cảm hứng cho sự thay đổi cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Một trong những định nghĩa Tỳ-kheo là khất sĩ, nghĩa đen là người hành khất, kẻ ăn xin. Về hình thức thì mọi kẻ ăn xin đều giống nhau ở chỗ là không làm lụng để tự nuôi sống mà xin...
Con người có rất nhiều khả năng, làm được rất nhiều việc, có những việc làm rất phi thường, nhưng hình như hầu hết lại thiếu khả năng nhận trách nhiệm và lỗi lầm của chính bản thân...
Hiếu dưỡng với cha mẹ, cúng dường các bậc đáng kính là một trong những pháp lành cao quý, phước báo vô lượng. Nhất là cha mẹ, hai đấng sinh thành đã dày công giáo dưỡng chúng ta nê...