01-04-2019
Bài viết này sẽ dẫn kinh, kèm với các nối kết (link) để dễ tham khảo, thứ tự chỉ là đọc tới đâu, viết tới đó, vì vốn học của người viết không nhiều dể nhìn toàn diện. Người viết xin thành kính sám hối...
Thân trung ấm của sự trở thành (Anh ngữ: bardo of becoming; Tạng ngữ: sidpa bardo) thì như một giấc mơ.
Cốt lõi của giáo lý Phật Đà trong suốt 49 năm hoằng pháp của Ngài là giúp chúng sinh thoát khổ và giải thoát mà không cần trông đợi vào bất cứ tha lực nào bởi vì Phật giáo là tín n...
Bất cứ ai quan tâm đến lịch sử Đức Phật đều muốn biết về bữa ăn cuối cùng của Ngài do ông Thuần Đà (Cunda) cúng dường, trong đó có món ăn sūkara-maddava như là nguyên nhân dẫn đến...
Cái đạo của Niết Bàn tịch diệt trống rỗng chẳng thể theo danh tướng mà tìm, vi diệu vô tướng chẳng thể dùng hữu tâm mà tri
Giận 2 công chúa quyết chí tu hành mà từ bỏ trách nhiệm làm con, vua Lý Thánh Tông trong phút bực tức ra lệnh đốt chùa. Nhưng sau khi bình tâm, Vua lại sám hối và ra lệnh xây thêm...
Trong quá trình phát triển và lan dần, Phật giáo đã đến nước ta hơn 2000 năm trước, và tạo nên Phật giáo Việt Nam. Thế thì, Phật giáo đã truyền vào nước ta từ lúc nào? Từ thời Hùng...
Những tác phẩm của Thiền sư Pháp Loa để lại ngày nay không còn, duy chỉ có một phần của sách Tham Thiền Yếu Chỉ còn giữ lại dưới nhan đề Thiền Ðạo Yếu Học, in trong sách Tam Tổ Thự...
Hai Thiền sư Bảo Tánh và Minh Tâm tự phóng hỏa quang tam muội để lại thất bảo không chỉ là chuyện đồn đại ngoài xã hội đương thời mà còn ghi rõ trong "Đại Việt sử ký toàn thư": "Th...
Việc sơn thếp tượng cho phép người ta chuyển hẳn lối làm tượng hoàn chỉnh từ một chất liệu, như tượng đá, sang lối làm tượng lắp ghép
Người ta thường cho rằng Phật giáo được truyền vào Trung Hoa qua vùng Trung Á, nhưng còn có một con đường khác mà ít người biết tới hơn, đó là con đường từ Giao Chỉ tới Đông Ngô.
Nhiều người Mỹ không tìm được câu trả lời từ tôn giáo Ky tô họ được dạy từ thơ ấu, trong đó một số đã rời bỏ nhà thờ để theo Phật giáo, một số vẫn giữ tôn giáo cũ và chỉ chọn thiền...
Tu huyễn là thấy thân tâm là giả hợp nên như huyễn, như hoa đốm giữa không trung, như mặt trăng thứ hai. Nhờ tu huyễn mà những che chướng chấp ngã và chấp pháp được gỡ bỏ.
Nhục thân bất hoại, cơ thể phát sáng, xá lợi… là một vài trong số những hiện tượng bí ẩn của Phật giáo đến nay vẫn là ẩn số đối với giới khoa học. Những trường hợp như vậy được ghi...
Từ thế kỷ thứ mười một trở đi, PG dần dần suy thoái và cuối cùng biến mất ở miền Bắc Ấn Độ. Mỗi nhà tư tưởng chú trọng vào những đề tài khác nhau
Cả ba điểm đều có thể tham chiếu thuyết tính Không và Duyên khởi, nhưng Suzuki chỉ nhấn mạnh đến điểm thể tính thời gian trong hành vi sáng tạo thế giới của Thiên Chúa với tính Khô...
Trong Tử thư Tây Tạng - Người Tạng coi cái chết như một lộ trình “tích cực” trong tiến trình thay đổi đời sống kiếp sau của mình. Và họ đón nhận cái chết với một thái độ “hân hoan”...
Với mục đích để cho người học Phật đọc, hiểu và thực hành được lời dạy của Đức Phật dễ dàng hơn, chúng tôi xin được chia sẻ cách hiểu về tên gọi và nội dung của chín pháp này.
"Tam bộ nhất bái" hay là đi ba bước thì lại lạy một lễ là một phương cách để người Phật tử, phần nhiều là người tu sĩ xuất gia, tỏ lòng tin sâu vào Tam Bảo (Phật, Pháp và Tăng), để...
kinh tạng Pāli chỉ ra cho chúng ta một loạt các phương cách để tiếp cận giáo pháp. Còn nhiều phương cách khác để tiếp cận giáo pháp, chẳng hạn như dựa trên “Lục chủng thành tựu”, “...
Khi đạt đại ngộ thành Phật, Đức Thế Tôn mới thật sự thấu hiểu rằng đạo vô thượng mà Tất Đạt Đa đã đi tìm để giải thoát khổ đau cho mình, cho chúng sinh không phải giới hạn ở những...
Bài nghiên cứu dưới đây trích trong cuốn Việt Nam Phật giáo sử luận của tác giả Nguyễn Lang-bút danh của Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết về công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam qua...