28-08-2017
Hẳn ai cũng biết, sân hận nóng nảy là một trong những nguyên nhân căn bản gây nên biết bao tàn hại, đau thương cho chính mình và hết thảy mọi người, mọi loài.
Vô sở úy có nghĩa là hoàn toàn tự tin, không hề sợ hãi trước bất kỳ ai và bất cứ điều gì; là phẩm tính toàn thiện của bậc Chân nhân, đấng Giác ngộ. Tứ vô sở úy là bốn đức tự tin, k...
Sinh ra trong cõi Dục nên tham dục ái là bản chất của chúng sinh. Có thể nói rằng, không ai trong chúng ta mà không có tâm tham, niệm ái, ý dục.
Ai cũng biết câu ‘Có thực mới vực được đạo’. Muốn lạc nghiệp cần phải an cư, muốn tu hành thăng tiến thì những nhu cầu tối giản cho đời sống như bốn vật dụng (cơm ăn, áo mặc, chỗ ở...
Cúng dường và lạy ở đây không phải lạy một cá nhân Tăng Ni nào mà là lạy ba ngôi Tam bảo: Phật Pháp Tăng, lạy hiện tiền tăng đại diện cho Thập Phương Tăng, Thập Phương Chúng Tăng h...
Đố kỵ là tâm lượng hẹp hòi, khó chịu, bực bội, ganh ghét những ai có sắc đẹp, danh vọng, quyền lợi, may mắn và thành công hơn mình.
Cổ đức nói: “Ái bất trọng bất sinh Sa-bà”. Nghĩa là tình ái không nặng nề thì không sinh vào thế giới này. Tình ái là nguồn gốc của sinh mệnh.
Nhẫn nhục là sức mạnh của Sa môn, Bà la môn. Người tu không cần dựa dẫm vào các loại sức mạnh và quyền lực thế gian, bởi họ có sức mạnh riêng. Nhẫn nhục về hình thức có vẻ như chịu...
Cốt tủy của mọi pháp hành theo Phật giáo là thành tựu giới-định-tuệ. Thông thường quan hệ giới-định-tuệ được ghi nhận theo hình tháp, trong đó giới là nền tảng, nhân giới sanh định...
Có và không chỉ là thế pháp, vì thuận theo thế gian trong sự thật tương đối Thế Tôn có thể nói có và không nhưng cốt tủy của sự chứng tri vẫn là các pháp đều không.
Trong đường tu ai cũng biết rằng, buông bỏ hết để vượt qua các dục mới dự phần vào Thánh quả. Thế nhưng, buông bỏ là một quá trình vốn không dễ dàng vì tập khí nắm giữ quá sâu dày....
Ở đời, không ai nghĩ rằng tiền tài, sắc đẹp, danh tiếng, ăn ngon mặc đẹp, ngủ nghỉ tùy thích, tức năm món dục là những thứ có khả năng gây họa hay là mối họa hết.
Thế Tôn và chư Thánh đệ tử sống đời du hành, đa phần dừng chân trú tại vườn rừng nên thường thấy trái cây chín.
Hễ không đem tâm từ bi đối xử với mọi người là sân. Nếu luôn luôn bồi dưỡng tăng trưởng tâm từ bi của chúng ta thì niệm sân tất nhiên sẽ giảm ít, thậm chí tiêu mất.
Quán bất tịnh là một đề mục thiền rất quan trọng. Bất cứ ai tu học theo giáo pháp Thế Tôn, muốn vượt qua chướng ngại tự thân và tiến bộ tâm linh đều phải thực hành pháp thiền này.
Đây là điều hết sức cụ thể. Người tu phải dẹp bỏ ba con rắn độc tham, sân, si mới có thể tu được.
Ấy vậy mà xưa nay, từ Tôn giả Nan Đà cho đến không ít các tôn giả thời hiện đại vẫn chuộng cách “đắp y thật đẹp, màu sắc chói mắt, mang giày viền vàng” để trang nghiêm thân tướng....
Ở trong cửa Phật, nói hay im, động hay tịnh, đều khoan thai, điềm tĩnh, tất cả phù hợp với chuẩn tắc, chính là lễ nghi.
Đầu-đà (dhuta) là tịnh hạnh chứ không phải khổ hạnh hành xác. Thực hành hạnh đầu-đà tuy khắc khổ nhưng hỗ trợ rất lớn cho hành giả trong tiến trình tu tập. Thế Tôn luôn tán thán hạ...
Luôn quán niệm, nhớ nghĩ về ân đức Tam bảo, ba ngôi quý báu ở thế gian với tất cả lòng kính tin là một trong những điều kiện quan trọng để tiến tu trong Phật pháp. Với hầu hết mọi...
Việc ăn cơm và nghỉ ngơi đúng giờ sẽ tạo ra sự thoải mái cho nhân viên, những người làm công, giúp việc, góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Những nhà quản lý lao động hiện nay sẽ...
Một trong những biểu hiện cụ thể của người thực tu theo Chánh pháp là sống đời thiện lành; đoạn trước, đoạn giữa và đoạn sau tất cả đều thiện.