Trí tuệ
(2023)
智慧
Wisdom
***
Nội dung
Phần 1
Trí tuệ và Khoa học
1. Khái niệm về trí tuệ.
2. Trí tuệ theo quan niệm truyền thống (E: intelligence).
2.1. Trí tuệ đơn nhân tố.
+ Trí tuệ sinh học:
(BI: Bio-intelligence) => Chỉ số thông minh IQ (Intelligence Quotient).
2.2. Trí tuệ đa nhân tố.
+ Trí tuệ tâm lý học:
(CI: Creative Intelligence) => Chỉ số sáng tạo CQ (Creative Quotient).
1) Mô hình 8 loại trí tuệ tâm lý học.
2) Mô hình 9 loại trí tuệ tâm lý học.
3) Mô hình 12 loại trí tuệ tâm lý học.
3. Trí tuệ theo quan niệm mở rộng.
3.1. Trí tuệ cảm xúc.
+ Trí tuệ xã hội học:
(EI: Emotional Intelligence) => Chỉ số cảm xúc EQ (Emotion Quotient).
1) Khái niệm về trí tuệ cảm xúc.
2) Sự hình thành trí tuệ cảm xúc.
3) Đặc điểm của trí tuệ cảm xúc.
4) Rèn luyện trí tuệ cảm xúc.
3.2. Trí tuệ uyên thâm (E: wisdom):
(BI + CI + EI = Wisdom) => Chỉ số uyên thâm WQ (Wisdom Quotient).
1) Cấu trúc của trí tuệ uyên thâm.
2) Sự hình thành trí tuệ uyên thâm.
4. Trí tuệ nhân tạo.
(AI: Artificial Intelligence hay Machine Intelligence).
4.1. Khái niệm về trí tuệ nhân tạo.
4.2. Lợi ích và ứng dụng nổi bật của trí tuệ nhân tạo.
Phần 2
Trí tuệ và Tâm linh
1. Tâm linh (E : spirituality).
1.1. Khái niệm về tâm linh.
1.2. Trí tuệ tâm linh (E: spiritual intelligence).
(khả năng tiếp cận các khía cạnh vô thức của bản thân)
2. Tâm linh văn hóa (E: cultural spirituality).
2.1. Khái niệm về tâm linh văn hóa.
2.2. Trí tuệ tâm linh văn hóa (E: spiritual intelligence in culturology).
(khả năng tiếp cận và hòa nhập các nền văn hóa).
3. Tâm linh tiềm ẩn (E : potential spirituality).
Niềm tin trực giác (lý trí hạn chế, hướng tới phục vụ con người).
4. Tâm linh siêu nhiên (E : supernatural spirituality).
Đức tin tôn giáo (lý trí bị xem nhẹ, chỉ dùng phục vụ tín điều tôn giáo).
Phần 3
Trí tuệ và Phật giáo
1. Trí tuệ và tuệ giác trong đạo Phật.
1.1. Trí tuệ và Tuệ giác.
- Trí tuệ 智慧 = Bát-nhã 般若 (P: paññā; S: prajñā; E: wisdom).
- Tuệ giác 慧覺 = Bát-nhã Ba-la-mật 般若波羅蜜 (P: Paññā-pāramī; S: Prajñā-pāramitā; E: Perfect wisdom)
1.2. Phân biệt về Trí, Tuệ, Thức, Minh.
- Trí (智; P: ñāṇa; S: jñâna; E: wisdom) .
- Tuệ = Huệ 慧: = Thông 聰 (P: paññā; S: prajñā; E: wisdom).
- Thức (識; P: viññâna; S: vijñâna; E: consciousness).
- Minh (明; P: vijjā; S: vidyā; E: true knowledge)
1) Tuệ giác = Chân trí = Vô lậu trí.
2) Thức = Tục trí = Hữu lậu trí.
2.1. Các giai đoạn phát triển tuệ giác:
Tam tuệ: Văn tuệ, Tư tuệ, Tu tuệ => [Văn tuệ - Tư tuệ] → [Tu tuệ]
2.2. Văn tuệ: (聞慧; P: sutamayā paññā; S: śruta prajñā; E: wisdom by study).
2.3. Tư tuệ: (思慧; P: cintāmayā paññā; S: cintā prajñā; E: wisdom by reflection).
2.4. Tu tuệ: (修慧; P: bhāvanāmayā paññā; S: bhāvanā prajñā; E: wisdom by meditation).
2.5. Tam tuệ và Niệm – Định – Tuệ.
[Niệm] → [Định – Tuệ] = [Văn tuệ - Tư tuệ] → [Tu tuệ]
2.6. Tam tuệ và Bát Chánh Đạo.
[Tuệ] → [Giới - Định]
3. Cách phân loại tuệ giác theo Phật giáo Nam truyền..
3.1. Tuệ trong Thiền tuệ (Tuệ Minh Sát).
1) Thập kết sử (P,S: dasa samyojana; E: tenfold fetter).
- Năm hạ phần kết sử - Năm thượng phần kết sử.
2) Tu tập tuệ.
- Pháp học thiền quán Tứ Niệm Xứ (nhận thức):
+ Tưởng tri + Thức tri + Thắng tri + Tuệ tri + Liễu tri.
- Pháp hành thiền quán Tứ Niệm Xứ (thực hành)
+ Quán thân + Quán thọ + Quán tâm + Quán pháp.
3.2. Tuệ trong Thiền tuệ theo các bộ luận.
- 16 Tuệ Minh Sát (= Trí) theo luận Thanh Tịnh Đạo.
- 73 Tuệ Minh Sát (= Trí) theo luận Phân Tích Đạo.
4. Cách phân loại tuệ giác theo Phật giáo Bắc truyền.
4.1. Tuệ giác theo Trung Quán tông (luận Đại Trí Độ).
1) Nhất thiết trí 2) Đạo chủng trí 3) Nhất thiết chủng trí.
Duyên khởi = Không = Giả danh = Trung đạo.
Hay: Duyên khởi tính = Không tính = Phật tính = Tự tính.
Duyên khởi tính = Vô ngã tính + Vô thường tính.
4.2. Tuệ giác theo Thiền tông.
1) Hữu sư trí 2) Vô sư trí.
4.3. Tuệ giác theo Tịnh Độ tông và Duy Thức tông.
Thức (8 Thức) => Trí .
4.4. Tuệ giác theo Mật tông.
Uẩn (5 Uẩn) => Trí.
5. Tuệ giác và Bậc giác ngộ.
5.1. Vũ trụ quan – Chân lý (= trí tuệ xuất thế).
Nguyên lý chân lý Duyên khởi.
1) Vô ngã 2) Vô thường.
=> Chân lý khách quan =/= Chân lý chủ quan
5.2. Nhân sinh quan – Đạo đức (= trí tuệ nhập thế).
1) Nhân Quả (因果; P;S: Hetu-Phala; E: Causality, Cause and Effect).
2) Từ bi – Trí tuệ (慈悲; P: Mettā-Paññā; S: Maitrī-Prajñā; E: Compassion-Wisdom)
3) Đao đức Phật giáo.
=> Nguyên tắc đạo đức =/= Tín điều đạo đức
4) Tam minh (三明; P: Tivijja; S: Trividya; E: Three insights, Three kinds of clarity)
- Túc Mạng minh (夙命明).
- Thiên Nhãn minh (天眼明)
- Lậu Tận minh (漏盡明)
5) Ngũ minh (五明; P : Panca-vijjā; S : Pañca-vidyā; E : Five classes of knowledge).
- Nội minh (内明; E: Science of spirituality).
- Thanh minh (聲明; E: Science of language).
- Nhân minh (因明; E: Science of logic).
- Công xảo minh (工巧明; E: Science of fine arts and Technol.).
- Y phương minh (醫方明; E: Science of medicine).
5.3. Nhận diện tuệ giác.
Bài đọc thêm:
1/. 10 thần đồng “siêu” nhất thế giới.
2/. 10 nhân vật đương đại thông minh nhất thế giới.
3/. Thông minh chưa hẳn là điều tốt?
File PDF: Trí tuệ (2023) 智慧
NBS: Minh Tâm (9/2009, 1/2015, 5/2021; 2023).