NỘI DUNG
Phần I
Tịnh độ
1. Khái niệm về tịnh độ.
- Tịnh độ (淨土; P: Suddhāvāsa; S: Śuddhāvāsa; E: Pure Land)
- Phật độ (佛土; P: Buddhakshetra; S: Buddhakṣetra; E: Buddha Land)
2. Tịnh độ theo Phật giáo Nam truyền (PGNT).
2.1. Các loại tịnh độ: Gồm 5 loại.
1) Tịnh độ Vô Phiền 2) Tịnh độ Vô Nhiệt
3) Tịnh độ Thiện Hiện 4) Tịnh độ Thiện Kiến
5) Tịnh độ Sắc Cứu Cánh
2.2. Tịnh độ trong các tầng thánh trí.
1) Tầng thánh trí thứ 1: Tu-đà-hườn.
2) Tầng thánh trí thứ 2: Tư-đà-hàm.
3) Tầng thánh trí thứ 3: A-na-hàm.
4) Tầng thánh trí thứ 4: A-la-hán.
2.3. Niệm Phật.
2.4. Vãng sinh tịnh độ - Siêu sinh.
3. Tịnh độ theo Phật giáo Bắc truyền (PGBT).
3.1. Tịnh độ biểu tượng.
1) Tịnh độ Di Đà.
2) Tịnh độ Dược Sư.
3) Tịnh độ Di Lặc.
3.2. Tịnh độ hiện thực.
1) Tịnh độ Nhân gian. 2) Tịnh độ Thiên quốc.
3) Tịnh độ Phật quốc. 4) Tịnh độ Tự tâm.
3.3. Tứ chủng tịnh độ (Thiên Thai tông).
1) Phàm thánh đồng cư tịnh độ.
2) Phương tiện hữu dư tịnh độ.
3) Thật báo vô chướng ngại tịnh độ.
4) Thường tịch quang tịnh độ
Phần II
Tịnh Độ tông
(淨土宗; E: Pure Land sect)
1. Lịch sử và sự truyền thừa Tịnh Độ tông.
1) Tịnh Độ tông - Từ Ấn Độ đến Trung Hoa.
2) Tịnh Độ tông Trung Hoa với 13 vị tổ.
3) Tịnh Độ tông Nhật Bản.
4) Tịnh Độ tông Việt Nam.
2. Kinh điển lập tông.
1) Kinh Quán Vô Lượng Thọ.
2) Kinh A Di Đà.
3) Kinh Vô Lượng Thọ.
3. Giáo lý Tịnh Độ tông.
“Tín – Nguyện – Hạnh” và “Niệm Phật”.
1) Tịnh Độ tông Ấn Độ (nguyên thủy)
2) Tịnh Độ tông Trung Hoa (phát triển)
4. Thực hành tu tập của Tịnh Độ tông.
4.1. Tín – Nguyện – Hạnh theo Tịnh độ biểu tượng:
Niệm Phật Định = Niệm Phật Tam-muội.
- Trì danh niệm Phật
- Quán tượng niệm Phật
- Quán tưởng niệm Phật
4.2. Tín – Nguyện – Hạnh theo Tịnh độ hiện thực:
Niệm Phật Tuệ = Niệm Phật Ba-la-mật.
- Thật tướng niệm Phật
5. Vãng sinh tịnh độ - Siêu sinh.
1) Vãng sinh tịnh độ - Cửu Phẩm Liên Hoa.
2) Siêu sinh: [Thức => (Trí = Tuệ giác)].
6. Tính tôn giáo và triết học qua nhãn quan Tịnh Độ tông.
Kinh A-di-đà và:
1) Tính tôn giáo với Tịnh độ biểu tượng.
2) Tính triết học với Tịnh độ hiện thực
Phần III
Xá-lợi
1. Định nghĩa và phân loại xá-lợi:
- Pháp thân xá-lợi là giáo pháp của Phật thuyết.
- Thân cốt xá-lợi là di cốt của Phật:
1. Ngọc xá-lợi 2- Toái thân xá-lợi 3- Toàn thân xá-lợi
2. Các giả thuyết về Ngọc xá-lợi:
1. Hình thành từ thói quen ăn chay.
2. Hình thành do bệnh lý.
3. Hình thành do tu chứng: “Người có Ngọc xá-lợi chưa hẳn là người chứng đạo, nhưng người chứng đạo thì không thể không có Ngọc xá-lợi”
3. Thực tính của Ngọc xá-lợi và Lá cờ Phật giáo.
3.1. Thực tính của Ngọc xá-lợi.
1. Tính di chuyển 2. Tính phát triển 3. Tính màu sắc
3.2. Lá cờ Phật giáo.
1. Theo quan điểm “Ngũ Căn – Ngũ Lực”.
2. Theo quan điểm tổng hợp.
3.Theo quan điểm Tuệ giác [Thức => (Trí = Tuệ giác)].
Bài đọc thêm:
1. Bố cục và nội dung kinh A Di Đà.
2. Hình ảnh các dạng xá-lợi.
1.1. Hình ảnh Ngọc xá-lợi.
1.2. Hình ảnh Toái Thân xá-lợi.
1.3. Hình ảnh Toàn Thân xá-lợi.
3. Ngọc xá-lợi ở chùa Viên Đình, Hà Nội.
4. Ngọc xá-lợi của P.H. Trần Nhân Tông.
5. Hình ảnh ngọc xá-lợi của Cư sĩ Tịnh Hải.
File PDF: Tịnh độ - 淨土 - Pure Land (2024)
NBS: Minh Tâm 10/2013, 5/2019, 1/2024