Thân-Khẩu-Ý
身-口-意
Kāya-Vacī-Mano
Body-Speech-Thought
(2024)
Nội dung
1. Thân-Khẩu-Ý.
1) Thân (身; P;S: Kāya; E: Body) = Thân hành (身行) → (Thân hành niệm)
2) Khẩu (口; P: Vacī; S: Vak; E: Speech, Words) = Khẩu hành (口行).
3) Ý (意; P: Mano; S: Mana; E: Thought) = Ý hành (意行).
2. Thân nghiệp – Khẩu nghiệp – Ý nghiệp.
1) Luật Nghiệp Quả 業果 = Luật Nghiệp Báo 業報 (= Luật Nhân Quả).
2) Thân nghiệp (身業; P: Kāya-kamma; S: Kāya-karma; E: Bodily action)
3) Khẩu nghiệp (口業; P: Vacī-kamma; S: Vak-karma; E: Vocal action)
4) Ý nghiệp (意業; P: Mano-kamma; S: Mana-karma; E: Mental action)
3. Thân giới – Khẩu giới – Ý giới.
1) Giới-Luật
2) Các loại Giới-Luật trong đạo Phật.
3) Kinh Thập Thiện Giới (十善戒經) = Kinh Thập Thiện Nghiệp (十善業經).
1. Thân giới (身界; P: Kāya-sīla; S: Kāya-śīla; E: Vertue of bodily action)
2. Khẩu giới (口界; P: Vacī-sīla; S: Vak-śīla; E: Vertue of vocal action)
3. Ý giới (意界; P: Mano-sīla; S: Mana-śīla; E: Vertue of mental action)
4. Lợi ích của thập thiện giới.
4) Trì giới.
1. Trì giới chấp tướng = Trì giới hữu lậu.
- Trì giới bất thiện - Trì giới bất thiện
2. Trì giới vô tướng = Trì giới vô lậu = Trì giới Ba-la-mật.
4. Thân giáo – Khẩu giáo – Ý giáo.
1) Thân giáo (身教; P: Kāya-ajjhāpana; S: Kāya-adhyāpana; E: Education by body)
2) Khẩu giáo (口教; P: Vacī-ajjhāpana; S: Vak-adhyāpana; E: Education by speech)
3) Ý giáo (意教; P: Mano-ajjhāpana; S: Mana-adhyāpana; E: Education by thought)
5. Thân mật – Khẩu mật – Ý mật.
1) Thân mật (身密; P: Kāya-guyha; S: Kāya-guhya; E: Body secret)
Thủ ấn (印; P: Muddā; S: Mudrā; E: Mudra → seal, mark or gesture)
2) Khẩu mật (口密; P: Vacī-guyha; S: Vak-guhya; E: Speech secret)
Chân ngôn (真言; P;S;E: Mantra → sacred utterance, numinous sound)
3) Ý mật (意密; P: Mano-guyha; S: Mana-guhya; E: Thought secret)
Mạn-đà-la (曼陀羅; P;S: Maṇḍala; E: Mandala → circle, a symbolic diagram used in the performance of sacred rites and as an instrument of meditation)
6. Điển hình Thân-Khẩu-Ý trong tu học.
1) Lục hòa = Lục hòa kính (六和敬; P: Cha-sāmaggīdhamma; S: Ṣaḍ-sāmagrīdharma; E: Six accordances).
- Theo Phật giáo Nam truyền.
1. Từ thân hành.
2. Từ khẩu hành.
3. Từ ý hành.
4. Giới hòa.
5. Lợi hòa.
6. Kiến hòa.
- Theo Phật giáo Bắc truyền.
1. Thân hòa đồng trú (身和同住; E: To unify their respectful deportment...) 2. Khẩu hòa vô tranh (口和無諍; E: To unify their chanting)
3. Ý hòa đồng duyệt (意和同悅; E: To unify their purpose)
4. Giới hòa đồng tu (戒和同修; E: to unify their practices of purity)
5. Lợi hòa đồng quân (利和同均; E: to unify their benefits)
6. Kiến hòa đồng giải (見和同解; E: to unify their view)
3) Bát Chánh Đạo (八正道; P: Ariya-aṭṭhaṅgikamagga; S: Āryāṣṭāṅgamārga; E: The Eightfold Path).
1. Thân với Chánh nghiệp: (正業; P: Sammā-kammanta; S: Samyak-karmānta; E: Right action)
2. Khẩu với Chánh nghiệp (正語; P: Sammā-vācā; S: Samyak-vāk; E: Right speech)
3. Ý với Chánh tư duy (正思唯; P: Sammā-saṅkappa; S: Samyak-saṃkalpa; E: Right thought)
3) Tụng kinh (誦經; P: Gīta, gāyamāna; S: ; E: Sutra reciting)
1. Ý nghĩa của kinh.
2. Ý nghĩa của tụng kinh.
- Huân tập chân lý và đạo đức.
- Thân-Khẩu-Ý không có dịp bám víu vào các duyên thế sự, tức xa lìa tham-sân-si - gốc rễ của khổ đau.
4) Sám hối (懺悔; P: Khama, anutappati; S: Kshama, anutapyate; E: To repent // repentance): Tâm hổ thẹn (tàm quý 慚愧) với các bất thiện của Thân-Khẩu-Ý.
1. Sự tướng sám hối.với
+ Nghi thức Chế giáo sám hối.
+ Nghi thức Hóa giáo sám hối.
- Theo Phật giáo Bắc truyền.
+ Nghi thức Tác pháp sám hối.
+ Nghi thức Thủ tướng sám hối.
+ Nghi thức Hồng danh sám hối.
+ Nghi thức Lục căn sám hối.
2. Lý tánh sám hối.
Nghi thức Vô sanh sám hối.
- Quán tâm vô sanh - Quán pháp vô sanh.
Bài đọc thêm: Bài sám hối lục căn
File PDF: Thân-Khẩu-Ý * 身-口-意 * Kāya-Vacī-Mano * Body-Speech-Thought (2024)
NBS: Minh Tâm 7/2024