Sơ yếu
Thiền Phật giáo
The Essentials of Buddhist Meditation
[2024]
***
Nội dung.
Thiền Ấn giáo
1. Mục đích chuyển hóa của thiền Ấn giáo.
Tiểu Ngã (S: Ātman; E: Self) → Đại Ngã (S: Brahman; E: Supreme Self).
2. Thiền định 8 bậc theo Patañjali.
1. Ngoại chế (S: Yama) 2. Nội chế (S: Niyama)
3. Toạ pháp (S: āsana) 4. Điều chế (S: Prāṇāyāma)
5. Chế cảm (S: pratyāhāra) 6. Tổng trì (S: Dhāraṇa)
7. Tĩnh lự (S: dhyāna) 8. Tam muội (S: Samādhi - Nhập định)
3. Thiền định 8 bậc theo Siddhārtha (Tất-đạt-đa).
3.1. Tam giới định: (Tam giới: Dục giới, Sắc giới, Vô sắc giới)
1. Dục giới định → Cận hành định = Điện quang định (P: Upacāra-samādhi; E: Neighbourhood concentration).
2. Sắc giới định và Vô sắc giới định → An chỉ định (P: Appanā-samādhi; E: Fixed concentration, Full concentration).
3.2. Bốn bậc định Sắc giới (P: Rūpajhānas; S: Rūpadhyāna).
1. Sơ thiền (P: Paṭhama-jhāna; S: Prathama-dhyāna)
2. Nhị thiền (P: Dutiya-jhāna; S: Dvitīya-dhyāna)
3. Tam thiền (P: Tatiya-jhāna; S: Tṛtīya-dhyāna)
4. Tứ thiền (P: Catuttha-jhāna; S: Caturtha-dhyāna)
3.3. Bốn bậc định Vô Sắc giới (P: Arūpajhānas; S: Arūpadhyāna).
1. Không vô biên xứ (P: Ākāsanañcāyatana; S: Ākāśanantyāyatana)
2. Thức vô biên xứ (P: Viññāṇañcāyatana; S: Vijñānanantyāyatana)
3. Vô sở hữu xứ (P: Ākiñcaññāyatana; S: Ākiṃ-canyāyatana)
4. Phi tưởng phi phi tưởng xứ (P: Nevasaññā-nāsaññāyatana; S:Naivasaṃjñā-nāsaṃjñā-yatana)
3.4. Chướng ngại trong thiền định và cách đối trị.
1) Ngũ triền cái (五纏蓋; P,S: Pañca-nīvaraṇa; E: Five hindrances).
1. Hôn trầm-Thùy miên (惛沈-垂眠; P: Thīna–Middhā; E: Torpor-Boredom).
2. Hoài nghi (怀疑; P: Vicikiccha; E: Doubt).
3. Sân hận (瞋恨; P: Vyāpāda; E: Anger, ill will, malice, aversion).
4. Trạo cử-Hối quá (掉擧-悔過; P: Uddhacca–Kukkucca; E: Worry-Regret).
5. Tham dục (貪欲; P: Kāmarāga; E: Sensory desire).
2) Ngũ thiền chi (五禅支; P: pañca jhānanga; S: pañca dhyānāṅga; E: the five constituents of meditation).
1. Tầm (尋; P: Vitakka; S: Vitarka).
2. Tứ (伺; P: Vicāra; S: Vicara).
3. Hỷ (喜; P: Pity; S: Prīti).
4. Lạc (樂; P;S: Sukha).
5. Xả (捨; P: Ekaggata; S: Ekāgratā)
3.5. Thiền tập.
3.6. Mười chướng ngại cho thiền tuệ do thiền định.
Phần II
Thiền Phật giáo
A. Tổng quan về thiền Phật giáo
1. Mục đích chuyển hóa của thiền Phật giáo.
Ngã (P: Attā; S: Ātman) → Vô Ngã [P: Anattā; S: Anātman)
2. Phân loại thiền Phật giáo.
1. Như Lai Thiền (= Thiền Như Lai, Thiền PG Nguyên Thủy).
2. Tổ Sư Thiền (= Thiền Tổ Sư, Thiền PG Phát Triển).
3. Thiền định = Thiền hữu lậu → Định
4. Thiền tuệ = Thiền vô lậu → Định + Tuệ
B. Thiền Như Lai
1. Lộ trình tam tuệ học Văn tuệ, Tư tuệ, Tu tuệ.
Niệm-Định-Tuệ: [Văn + Tư] → [Tu = Niệm] → [Đinh + Tuệ]
Giới-Niệm-Định-Tuệ: [Văn + Tư] → [Tu = Giới + Niệm] → [Đinh + Tuệ]
2. Chánh niệm và Chánh định.
2.1. Chánh niệm (正念; P: Sammā-sati; S: Samyak-smrti; E: Right mindfulness) = Sát-na niệm (刹那念; P: Khaṇika-sati; S: Kṣaṇika-smrti): Lấy “Duyên khởi” làm nội dung căn bản cho niệm.
2.2. Chánh định (正定; P: Sammā-samādhi; S: Samyak-samādhi) = Sát-na định (刹那定; P: Khaṇika-samādhi; S: Kṣaṇika-samādhi): Lấy “Duyên khởi” làm nội dung căn bản cho định.
3. Nội dung và ý nghĩa của thiền tuệ.
3.1. Thiền tuệ 禪慧 = Thiền quán 禪觀 = Thiền minh sát 禪明察 (P: Vipassanā bhāvanā; S: Vipaśyanā bhāvanā; E: Insight meditation)
→ Thiền chánh niệm, Thiền tứ niệm xứ.
3.2. Chướng ngại trong thiền tuệ - Mười kết sử.
1) Năm hạ phần kết sử. 2) Năm thượng phần kết sử.
3.3. Bốn bậc tuệ giải thoát.
1) Bốn thánh quả giác ngộ.
- Dự lưu : Tu-đà-hoàn (P: Sotāpanna)
- Nhất Lai : Tư-đà-hàm (P: Sakadāgāmi)
- Bất Lai : A-na-hàm (P: Anāgāmi)
- Bất Sinh : A-la-hán (P: Arahant)
2) Bốn dạng A-la-hán.
- A-la-hán thuần tuệ quán (P: Sukkhavipassako)
- A-la-hán tam minh (P: Tevijjo)
- A-la-hán lục thông (P: Chaḷabhiññā)
- A-la-hán tuệ chứng phân tích (P: Paṭisambhidappatto)
3.4. Pháp học thiền Tứ Niệm Xứ (nhận thức)
1) Tưởng tri (P: Sañjānati) 2) Thức tri (P: Vijānāti)
3) Thắng tri (P: Abhijānāti) 4) Tuệ tri (P: Pajānāti)
5) Liễu tri (P: Parijānāti)
3.5. Pháp hành thiền Tứ Niệm Xứ (thực hành)
1) Quán thân niệm xứ (觀身念處; P: Kāya-nupassanā satipaṭṭhāna)
2) Quán thọ niệm xứ (觀受念處; P: Vedanā-nupassanā satipaṭṭhāna)
3) Quán tâm niệm xứ (觀心念處; P: Cittā-nupassanā satipaṭṭhāna)
4) Quán pháp niệm xứ (觀法念處; P: Dhammā-nupassanā satipaṭṭhāna)
3.6. Phân tích tuệ chứng của thiền tuệ (P: Solasanana)
1) Theo luận Thanh Tịnh Đạo (P: Visuddhimagga)
2) Theo luận Phân Tích Đạo (P: Patisambhidamagga)
C. Thiền Tổ Sư
1.1. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Bồ-tát luận – Từ bi-Trí tuệ.
1.2. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Phật tính luận – Phật tính.
1.3. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Duy thức luận – Bạch tịnh thức.
2. Thiền tổ sư ở các nước.
2.1. Thiền Tây Tạng.
2.2. Thiền Trung Hoa.
2.3. Thiền Nhật Bản.
2.4. Thiền Việt Nam.
2.5. Thiền thời Cận đại và Hiện đại.
Phần III
Thiền Phật giáo trong nghệ thuật.
1. Thiền trong hội họa.
2. Thiền trong thư pháp.
3. Thiền trong uống trà (E: Zen tea).
4. Thiền trong ẩm thực.
5. Thiền trong cắm hoa.
6. Thiền trong vườn cảnh (E: Zen garden).
7. Thiền trong kiến trúc.
8. Thiền trong điêu khắc.
9. Thiền trong thơ văn.
10. Thiền trong Mạn-đà-la
Bài đọc thêm:
1/. Lục Diệu Pháp Môn 六妙法門.
2/. Về một số từ khó hiểu trong kinh Niệm Xứ.
File PDF: Sơ yếu Thiền Phật giáo - The Essentials of Buddhist Meditation [2024]
File Word: Sơ yếu Thiền Phật giáo - The Essentials of Buddhist Meditation [2024]
NBS: Minh Tâm (9/2013, 9/2018, 1/2020, 1/24)