Nội dung.
Phần 1
Tổng quan về Thiền Phật giáo
1. Ý nghĩa của Thiền trong Phật giáo.
1.1. Lộ trình tam tuệ học Văn Tư Tu.
Niệm – Định – Tuệ => Giới – Niệm – Định – Tuệ
1.2. Thiền trong Ấn giáo.
1.3. Thiền trong Phật giáo.
1.4. Phân loại thiền Phật giáo.
+ Thiền Như Lai + Thiền Tổ Sư
+ Thiền Định (Thiền hữu lậu) + Thiền tuệ (Thiền vô lậu)
2. Cơ bản các bậc định (定) và tuệ (慧) trong thiền Phật giáo.
2.1. Các bậc định.
+ Sắc giới + Vô Sắc giới.
2.2. Các bậc tuệ giải thoát.
+ Tu-đà-hoàn + Tư đà-hàm + A-na-hàm + A-la-hán
2.3. Tam giới định và Chánh định.
+ Dục giới định = Cận hành định (Upacāra-samādhi).
+ Sắc giới định + Vô sắc giới định = An chỉ định (Appanā-samādhi).
2.4. Mối liên hệ giữa thiền định và thiền tuệ.
Phần 2
Thiền Như Lai
(Thiền trong Phật giáo Nguyên thủy)
1. Chánh niệm.
1.1. Định tính về niệm.
1.2. Định lượng về niệm.
1.3. Đối tượng của niệm trong thiền định:
+ Thập tùy niệm + Tứ vô lượng tâm
1.4. Đối tượng của niệm trong thiền tuệ:
+ Tứ niệm xứ: Thân Thọ Tâm Pháp
2. Nội dung và ý nghĩa của thiền định.
2.1. Chướng ngại trong thiền định – Ngũ triền cái.
+ Ngũ triền cái. + Ngũ thiền chi.
2.2. Tu tập 4 bậc định Sắc giới.
Căn bản định = Sơ thiền + Nhị thiền + Tam thiền + Tứ thiền 2.3. Các chọn lựa đối tượng thích hợp ở thiền định.
+ Theo tính khí. + Theo loại tâm.
2.4. Các chuẩn bị cho thiền định.
3. Nội dung và ý nghĩa của thiền tuệ.
3.1. Chướng ngại trong thiền tuệ - Mười kết sử.
+ Năm hạ phần kết sử. + Năm thượng phần kết sử.
3.2. Pháp học thiền quán Tứ Niệm Xứ (nhận thức)
3.3. Pháp hành thiền quán Tứ Niệm Xứ (thực hành)
4. Bốn cách tu tập thiền Như Lai.
+ Định trước Tuệ sau (cơ bản) + Tuệ trước Định sau
+ Định-Tuệ song song + Hình thành tu tập riêng
5. Thiền tập.
5.1. Tư thế thiền tập
5.2. Chánh niệm trong thiền tập.
+ Chánh niệm trong thiền định.
+ Chánh niệm trong thiền tuệ.
5.3. Tuệ chứng của thiền tuệ.
+ Theo Thanh Tịnh Đạo (Visuddhimagga)
+ Theo Phân Tích Đạo (Patisambhidamagga)
Phần 3
Thiền Tổ sư
(Thiền trong Phật giáo Phát triển)
1.1. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Bồ-tát luận.
1.2. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Phật tính luận.
1.3. Tư tưởng thiền Tổ sư theo Duy thức luận.
2. Thiền tổ sư ở các nước.
2.1. Thiền Tây Tạng.
2.2. Thiền Trung Hoa.
2.3. Thiền Nhật Bản.
2.4. Thiền Việt Nam.
2.5. Thiền thời Cận đại và Hiện đại.
Phần 4
Thiền Phật giáo trong nghệ thuật.
1. Thiền trong hội họa.
2. Thiền trong thư pháp.
3. Thiền trong uống trà (zen tea).
4. Thiền trong ẩm thực.
5. Thiền trong cắm hoa.
6. Thiền trong vườn cảnh (zen garden).
7. Thiền trong kiến trúc.
8. Thiền trong điêu khắc.
9. Thiền trong thơ văn.
Bài đọc thêm:
1/. Lục Diệu Pháp Môn 六妙法門.
2/. Về một số từ khó hiểu trong kinh Niệm Xứ.
NBS: Minh Tâm (9/2013, 9/2018, 1/2020)
Bình Luận Bài Viết