Nội dung
Phần 1
Đặc tính tôn giáo
1. Tổng quan về tôn giáo.
1.1. Các định nghĩa về tôn giáo.
1.2. Phân loại tôn giáo.
1) Tôn giáo dân tộc. 2) Tôn giáo thế giới.
3) Tôn giáo hữu thần. 4) Tôn giáo vô thần.
1.3. Niềm tin nơi tôn giáo.
1) Niềm tin và Đức tin. 2) Chánh tín và Mê tín.
3) Sùng tín và Cuồng tín. 4) Niềm tin và Lý trí.
5) Niềm tin theo quan điểm tâm lý học hiện đại.
6) Niềm tin theo cách nhìn của các danh nhân.
2. Quan điểm về con người của tôn giáo và khoa học.
2.1. Cấu trúc con người theo tôn giáo hữu thần – Kitô giáo.
1) Thể xác 2) Tâm hồn 3) Linh hồn.
2.2. Cấu trúc con người theo tôn giáo vô thần – Phật giáo..
1) 2 Duyên 2) 5 Duyên 3) 12 Duyên
2.3. Cấu trúc con người theo khoa học.
1) Thân xác 2) Tình cảm 3) Lý trí 4) Ý chí 5) Ký ức.
2.4. Tôn giáo với tiến trình phát triển con người.
Vật chất => Tình cảm => Lý trí => Chân lý
1) Yếu tố vật chất.
2) Yếu tố tình cảm: Đức tin hay Chánh tín.
3) Yếu tố lý trí: Thần học hay Phật học.
4) Yếu tố chân lý (= tâm linh, linh đạo):
+ Thượng Đế mặc khải 上帝.
+ Thượng Đế tự nhiên 上諦.
5) Quan điểm giáo dục của tôn giáo.
+ Giáo dục về sinh hoạt lễ nghi.
+ Giáo dục về chân lý và đạo đức.
Tôn giáo hữu thần – Mẫu người “Chúa Con Jesus”.
Tôn giáo vô thần – Mẫu người “Bậc Giác ngộ-Giải thoát”.
Phần 2
Chân lý và tôn giáo
1. Khái niệm về chân lý.
1.1. Chân lý chủ quan.
1) Tính hiện thực chủ nghĩa 2) Tính siêu thực giáo điều.
1.2. Chân lý khách quan.
1) Tính thực tại quy luật 2) Tính cụ thể điều kiện
3) Tính quá trình (từ tương đối tới tuyệt đối).
2. Chân lý theo quan điểm Kitô giáo.
2.1. Nền tảng chân lý nơi Kitô giáo – Chúa Trời.
2.2. Niềm tin chân lý Kitô giáo – Đức tin.
2.3. Thực hành chân lý Kitô giáo.
Tin bằng lý trí => Thuần đức tin
3. Chân lý theo quan điểm Phật giáo.
3.1. Nền tảng chân lý nơi Phật giáo – Nguyên lý Duyên khởi.
- Chân lý quy ước = Tục đế 俗諦.
- Chân lý nền tảng = Chân đế 眞諦
3.2. Niềm tin chân lý Phật giáo – Chánh tín.
3.3. Thực hành chân lý Phật giáo.
Chánh tín => Kiến tánh
Phần 3
Đạo đức và tôn giáo
1. Khái niệm về đạo đức.
1.1. Ý nghĩa và đặc điểm của đạo đức.
1.2. Cấu trúc của đạo đức.
1) Ý thức đạo đức 2) Hành vi đạo đức 3) Quan hệ đạo đức.
1.3. Chức năng của đạo đức.
1) Giáo dục 2) Điều chỉnh hành vi 3) Nhận thức
1.4. Lịch sử phát triển đạo đức xã hội.
1) Đạo đức trong xã hội nguyên thủy.
2) Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ.
3) Đạo đức trong xã hội phong kiến.
4) Đạo đức trong xã hội tư bản.
1.5. Đạo đức đối với sự phát triển của cá nhân và xã hội.
1.6. Quan hệ giữa đạo đức với một số hình thái ý thức xã hội.
1) Đạo đức và chính trị. 2) Đạo đức và pháp luật.
3) Đạo đức và nghệ thuật. 4) Đạo đức và khoa học.
5) Đạo đức và tôn giáo: Thần quyền và Thế quyền.
2. Đạo đức thần bản của Kitô giáo – 10 điều răn.
2.1. Nguyên tắc đạo đức Kitô giáo.
1) Đạo đức Chúa Trời 2) 10 điều răn.
2.2. Chú giải 10 điều răn.
2.3. Tội lỗi theo quan điểm Kitô giáo – Chuộc tội.
1) Định tính tội 2) Định lượng tội 3) Chuộc tội.
3. Đạo đức nhân bản của Phật giáo – Giới.
3.1. Nguyên tắc đạo đức Phật giáo.
1) Giới tướng 2) Giới thể
3.2. Ngũ giới – Thập giới.
3.3. Tội lỗi theo quan điểm Phật giáo – Sám hối.
1) Tội lỗi 2) Định tính tội 3) Định lượng tội
4) Nguyên nhân phát sinh tội 5) Hình phạt tội
6) Sám hối tội:
+ Sự tướng sám hối + Lý tánh sám hối
Phần 4
Đời sống tôn giáo
1. Tóm tắt đối chiếu tôn giáo.
1.1. Về đối tượng nghiên cứu.
- Phật giáo (PG): Tôn giáo vô thần hay Tôn giáo nhân bản => Phật học
- Kitô giáo (KT): Tôn giáo hữu thần hay Tôn giáo thần bản => Thần học
1.2. Về thần thông phép lạ.
- PG: Phó sản (sản phẩm phụ) - KG: Chính sản (sản phẩm chính)
1.3. Về nhận thức chân lý.
- PG: Chân lý khách quan Duyên khởi => Thượng Đế tự nhiên 上諦
- KG: Chân lý chủ quan Chúa Trời => Thượng Đế mặc khải 上帝
1.4. Về nhận thức đạo đức.
- PG: Nguyên tắc về Giới - KG: 10 điều Răn của Chúa Trời.
1.5. Về giáo dục đạo đức.
1) Việc tin tưởng.
- PG: Chánh tín - KG: Đức tin
2) Việc nương tựa.
- PG: Tự lực - KG: Đức cậy (Tha lực – Chúa Trời)
3) Việc yêu mến.
- PG: Từ bi /Vô ngã - KG: Đức mến (Bác ái / Hữu ngã)
2. Hiếu và tôn giáo.
2.1. Hiếu theo quan điểm Kitô giáo.
Hiếu với Cha trên trời – Chúa Trời
2.2. Hiếu theo quan điểm Phật giáo.
Hiếu với cha mẹ trực tiếp sinh ra
3. Thần thông-Phép lạ và tôn giáo.
3.1. Thần thông-Phép lạ trong Kitô giáo.
Là chính sản của Chúa Trời
3.2. Thần thông-Phép lạ trong Phật giáo.
Là phó sản của Thiền định
Bài đọc thêm
1. Nhân đức đối thần trong Kitô giáo.
2. Đạo đức xã hội trong Phật giáo.
NBS: Minh Tâm 3/2020