Sơ nét tìm hiểu về
Nghiệp
(2020)
業
Kamma - Karma
***
NỘI DUNG
File PDF: Sơ nét tìm hiểu về Nghiệp 業 Kamma - Karma
File Word: Sơ nét tìm hiểu về Nghiệp 業 Kamma - Karma
1. Khái niệm về Nghiệp :
1.1. Nghĩa chung của chữ Nghiệp.
1.2. Nghĩa chính của chữ Nghiệp trong đạo Phật.
1) Luật Nghiệp Báo (= Luật Nhân Quả).
2) Ý nghĩa của Nghiệp và Tội.
1.3. Định nghiệp.
1.4. Bất định nghiệp.
1) Bất Định Nghiệp từ hành động vô tình.
2) Bất Định Nghiệp từ hành động của bậc giác ngộ.
=> Duy tác và Chuyển Nghiệp.
2. Phân loại Nghiệp theo tính chất :
2.1. Nghiệp theo tính chất định tính.
1) Nghiệp nhân 2) Nghiệp duyên 3) Nghiệp quả.
2.2. Nghiệp theo tính chất định lượng.
1) Nghiệp nhẹ (= khinh Nghiệp)
2) Nghiệp nặng (= trọng Nghiệp).
2.3. Nghiệp theo tính chất không gian.
1) Nghiệp thân 2) Nghiệp khẩu 3) Nghiệp ý.
2.4. Nghiệp theo tính chất thời gian.
1) Nghiệp cũ 2) Nghiệp mới.
2.5. Nghiệp theo tính chất đạo đức.
1) Nghiệp thiện (lành) 2) Nghiệp ác (dữ).
3. Phân loại Nghiệp theo theo bộ Vi Diệu Pháp Yếu Nghĩa.
3.1. Về phương diện phận sự của Nghiệp.
1) Sinh nghiệp (Janaka-kamma):
2) Trì nghiệp (Upatthambhaka-kamma)
3) Chướng nghiệp (Upapīḷaka-kamma)
4) Đoạn nghiệp (Upaghātaka-kamma).
3.2. Về phương diện năng lực của Nghiêp báo (quả báo).
1) Cực trọng nghiệp (Garuka-kamma)
2) Cận tử nghiệp (Āsannaka-kamma)
3) Tập quán nghiệp (Ācinna-kamma)
4) Tích lũy nghiệp (Kaṭattā-kamma)
3.3. Về phương diện thời gian Nghiệp báo ứng.
1) Hiện báo nghiệp (Diṭṭhadhammavedanīya-kamma)
2) Sanh báo nghiệp (Upapajjavedanīya-kamma)
3) Hậu báo nghiệp (Aparāpariyavedanīya-kamma)
4) Vô hiệu nghiệp (Ahosikamma)
3.4. Về phương diện cảnh giới của Nghiệp.
1) Dục giới bất thiện nghiệp (Kāmāvacara-akusala-kamma).
2) Dục giới thiện nghiệp (Kāmāvacara-kusala-kamma).
3) Sắc giới thiện nghiệp (Rūpāvacara-kusala-kamma).
4) Vô sắc giới thiện nghiệp (Arūpāvacara-kusala-kamma)
4. Chu trình Nghiệp và các mối tương quan :
4.1. Thập Nhị Nhân Duyên và chu trình Nghiệp.
4.2. Định mệnh và Định nghiệp (các chu trình Nghiệp).
5. Vài nhận thức và kinh nghiệm về Nghiệp :
5.1. Nghiệp qua một số kinh luận và trí giả.
5.2 Biểu hiện của Nghiệp vào cuối kiếp người.
Bài đọc thêm:
1/. Trích kinh Tiểu nghiệp phân biệt & kinh Đại nghiệp phân biệt.
2/. Trường cửu thí (Thāvaradāna).
3/. Sự sống qua ẩn dụ 4 bà vợ.
File PDF: Sơ nét tìm hiểu về Nghiệp 業 Kamma - Karma
File Word: Sơ nét tìm hiểu về Nghiệp 業 Kamma - Karma
NBS : Minh Tâm (10/2010; 9/2020)