Tâm
心
Mind
***
Nội dung
Xem file pdf: Tâm 心 Mind
Xem file word: Tâm 心 Mind
1. Khái niệm về tâm.
1.1. Tâm với nghĩa cụ thể.
1.2. Tâm với nghĩa trừu tượng.
2. Tâm lý học.
2.1. Hiện tượng tâm lý (HTTL).
2.2. Phân loại các hiện tượng tâm lý.
1) Căn cứ vào diễn biến của các hiện tượng tâm lý.
- Quá trình tâm lý (E: psychoprocess).
- Thuộc tính tâm lý (E: psychoattribute).
- Trạng thái tâm lý (E: psychostate).
2) Căn cứ vào ý thức của các hiện tượng tâm lý.
- Có ý thức (E: consciousness).
- Không có ý thức = Vô thức (E: unconsciousness).
2.3. Quá trình tâm lý.
1) Cảm xúc (E: emotion).
2-1) Nhận thức cảm tính (E: sentient cognition).
- Cảm giác (E: sensation). - Tri giác (E: perception).
2.2) Nhận thức lý tính (E: rational cognition).
- Tư duy (E: thought). - Tưởng tượng (E: imagination).
3) Ý chí (E: volition, will).
4) Trí nhớ (= Ký ức; E: memory).
2.4. Thuộc tính tâm lý.
1) Xu hướng (E: tendency).
- Nhu cầu (E: need). - Hứng thú (E: pleasure).
- Thế giới quan (E: world outlook). - Niềm tin (E: belief).
- Lý tưởng (E: ideal).
2) Năng lực (E: capacity).
- Năng khiếu (E: aptitude). - Khả năng (E: ability).
- Tài năng (E: talent). - Thiên tài (E: genius).
3) Khí chất (E: temperament).
- Hăng hái (E: enthusiastic). - Bình thản (E: quiet).
- Nóng nảy (E: irascible). - Ưu tư (E: bilious).
4) Tính cách (E: character).
- Thái độ (E: attitude) 4 loại. - Nhân cách (E: personality) 3loại.
5) Tình cảm (E: feeling).
2.5. Trạng thái tâm lý.
1) Sự chú ý (E: attentiveness). 2) Tâm trạng (E: status).
3) Sự do dự (E: hesitation).
3. Tâm và triết học phương Tây – Duy vật-Duy tâm.
3.1. Chủ nghĩa Duy vật.
1) Chủ nghĩa Duy vật tự phát – Thế kỷ 6÷3 tCN.
2) Chủ nghĩa Duy vật siêu hình – Thế kỷ 17 ÷ 18.
3) Chủ nghĩa Duy vật dân chủ – Thế kỷ 19.
4) Chủ nghĩa Duy vật biện chứng – Thế kỷ 20.
3.2. Chủ nghĩa Duy tâm.
1) Chủ nghĩa Duy tâm chủ quan.
- Các đại diện Cổ điển (E: Classicism).
- Các đại diện Hiện sinh (E: Existentialism).
- Các đại diện Tân Thực chứng (E: Neo-positivism).
- Các đại diện Thực dụng (E: Pragmatism).
2) Chủ nghĩa Duy tâm khách quan.
- Các đại diện Cổ điển (E: Classicism).
- Các đại diện phái Khắc kỷ (E: Stoicism).
- Các đại diện phái Duy thực (E: Realism).
- Các đại diện phái Biện chứng (E: Dialectism).
4. Tâm và triết học phương Đông.
4.1. Thuyết Âm Dương (陰陽; E: Yin-Yang).
1) Phạm trù vật chất cụ thể. 2) Phạm trù tinh thần trừu tượng.
4.2. Thuyết Ngũ Hành [五行; E: Wuxing // Five Phases (Elements, Movements)].
4.3. Thuyết Tâm học.
1) Tính chất cụ thể của tâm.
2) Tính chất trừu tượng của tâm.
3) Chuỗi biến hiện của tâm.
4) Phát triển nhận thức về tâm.
- Phương pháp Lý học của Chu Hy (1130 ÷ 1200).
- Phương pháp Tâm học của Lục Cửu Uyên (1139 ÷ 1192).
5. Tâm và tôn giáo hữu thần – Ki-tô giáo.
5.1. Ý nghĩa tinh thần trong Ki-tô giáo.
5.2. Tinh thần và con người.
1) Tạo dựng con người.
2) Cấu tạo con người – Thể xác + Linh hồn.
Tinh thần = Tâm hồn (= Tâm trí) + Linh hồn
[Spirit = Mind + Soul]
5.3. Lương tâm (E: conscience).
1) Lương tâm với quan điểm tâm lý-đạo đức.
2) Lương tâm với quan điểm Ki-tô giáo.
6. Tâm và tôn giáo vô thần – Phật giáo.
6.1. Cơ bản về tâm trong Phật giáo.
- Ngũ uẩn = Sắc + Danh.
- Danh = Tâm vương + Tâm sở = Tâm + Sở hữu tâm.
1) Nhóm Tâm sở (Thọ uẩn, Tưởng uẩn, Hành uẩn).
2) Nhóm 6 Tâm vương (Thức uẩn):
- Nhãn thức - Nhĩ thức - Tỉ thức - Thiệt thức - Thân thức - Ý thức.
3) Bản chất thực của Tâm vương và Tâm sở (hay Tâm và Sở hữu tâm).
4) Tu tâm trong đạo Phật.
6.2. Tâm theo luận Vi Diệu Pháp.
1) Tâm và Sở hữu tâm.
89 (121) Tâm (= Tâm vương) + 52 Sở hữu tâm.
2) Sát-na tâm.
6.3. Tâm trong Duy Thức tông – Luận Bách Pháp Minh Môn.
1) Tâm vương và Tâm sở.
8 Tâm vương + 51 Tâm sở.
2) Nhóm 8 Tâm vương: - Nhãn thức - Nhĩ thức - Tỉ thức - Thiệt thức
- Thân thức - Ý thức - Mạt-na thức - A-lại-da thức.
3) Quan hệ của các tâm vương và các tâm sở Biến hành.
4) Quan hệ của các tâm vương và các tâm sở Biệt cảnh.
6.4. Tâm trong Thiền tông.
1) Vọng tâm (妄心: Tâm không thực; S: Vijñāna; E: False mind)
2) Chân tâm (真心: Tâm chính thực; S: Amala-vijñāna; E: True mind).
3) Thập Mục Ngưu Đồ 十牧牛圖.
Bài đọc thêm
1. Pháp tướng và Pháp tính.
1) Pháp tướng 法相. 2) Pháp tính (法性; P: Dhammaṭā; S: Dharmatā).
2. Bách pháp (100 pháp) của Duy Thức tông.
1) Sắc pháp. 2) Tâm pháp. 3) Tâm sở hữu pháp.
4) Tâm bất tương ưng hành pháp. 5) Vô vi pháp.
Xem file pdf: Tâm 心 Mind
Xem file word: Tâm 心 Mind
NBS: Minh Tâm 4/2010; 4/2021