30-12-2015
Khi Đức Phật thành đạo đã nói, "Như Lai thì trái với vọng trần, hiệp với Chơn Tâm thường trụ bất sanh bất diệt, biến khắp cả pháp giới cho nên ta mới được tự tại vô ngại.
Trong cuộc sống hàng ngày của dân gian, chúng ta rất quen thuộc với nhóm từ “Nam mô A Di Đà Phật” Vậy nhóm từ đó có ý nghĩa là gì? Muốn hiểu tường tận ý nghĩa nhóm từ đó, chúng ta...
Là một học giả uyên thâm về Phật giáo ở phương Tây, Giáo sư Lewis Lancaster đã dành trọn đời nghiên cứu những bước đi của đạo Phật ở châu Á cũng như thế giới.
Nhân kỷ niệm 250 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du chúng tôi giới thiệu bài viết của tác giả Đại Lãn tức Hòa thượng Thích Đức Thắng với tựa đề “Nguyễn Du và Phân Kinh Thạch Đài”
Trên từ chư Phật dưới tới con kiến, ai ai cũng có Phật tính, cớ sao con chó lại không?
Phật giáo Thành phố Thanh Hóa tỉnh Thanh Hoá có lịch sử phát triển sớm, từ thời Lý – Trần, tiêu biểu như các chùa Báo Ân (đời Lý), Đại Khánh, Tăng Phúc, Phúc Hưng, Mật Đa, Tăng Am,...
Giới đàn Phật giáo được truyền vào Đông phương trong ý niệm xây dựng Tăng đoàn để hoằng truyền Thánh đạo, đem ánh sáng chân lý đến gội nhuần những người con Phật ở vùng đất phương...
Chúng ta phải có năng lực làm an bình thân dù cho bất kể trạng thái của thân là như thế nào. Đức Phật dạy chúng ta rằng chỉ có thân này là đang bị nhốt trong ngục tù, còn tâm thì...
Hội thảo khoa học thiền phái Tào Động Việt Nam và quần thể di tích Nhẫm Dương-giá trị lịch sử, văn hóa và Phật giáo đã được tổ chức ngày 14/12, tại chùa Nhẫm Dương (Kinh Môn, Hải D...
Unalome [u-na-lô-mê] là một biểu tượng rất phổ biến trong đời sống tâm linh tại Thái Lan. Đó là một hình tượng xoắn lò xo dạng tháp. Thông thường biểu tượng này được vẽ trên các hì...
Phật giáo không bao giờ có khái niệm cõi âm hay là âm phủ. Có thể đây là những từ ngữ của tín ngưỡng dân gian, hay là của Lão giáo, không phải Lão giáo của cuốn Đạo Đức kinh mà là...
Ba truyền thống Phật giáo Ấn Độ, Trung Hoa và Tây Tạng đều cho rằng Phật tánh hay Như Lai tạng là lần thuyết pháp sau cùng và cũng là cực điểm của kinh điển.
Là một quy luật khách quan của Vũ Trụ, Luật Vô Vi yêu cầu trong quan hệ xã hội cũng như trong quan hệ với thế giới tự nhiên, nếu không muốn tạo nghiệp chướng, thì tuyệt đối không đ...
Phật giáo Việt nam và Triều Tiên, thì còn duy trì được truyền thống chính thức thụ phong cho các nữ tu sĩ. Tuy nhiên mọi sự đang biến chuyển: dưới áp lực của những người Phật giáo...
Những kiểu quần áo của tu sĩ và cư sĩ hiện nay đang mặc là những kiểu quần áo đời thường của người đời xưa đã mặc, thời trang của xã hội đã thay đổi rất nhiều trong khi quần áo của...
Con người không phải là những thực thể riêng biệt có thể tồn tại một cách độc lập. Để có thể tồn tại, con người phải liên hệ và phụ thuộc với nhau. Vì thế, ahimsa hay bất bạo động...
Việc bố thí luôn đòi hỏi sự chú tâm, không gây ra tổn thương cho mình cũng như người khác(attanam ca paran ca anupahacca dana m deti). Đức Phật dạy rằng phải thật thận trọng và kín...
Pháp Tự tứ, một năm chỉ xảy ra cho tỳ kheo tăng một lần, sau khi hạ đủ. Nghĩa là tác pháp kết giới an cư vào ngày mười sáu tháng tư, thì thời điểm tự tứ thích hợp đối với tăng là n...
Nhật Bản, một đất nước có hơn 77.000 ngôi chùa Phật giáo. Trong nhiều thập kỷ qua, những ngôi chùa này đã trở thành một phần trong đời sống văn hóa của người Nhật. Tuy nhiên, trong...
Phật pháp nói rằng tất cả những điều có thể nói ra, có thể diễn tả, đều không có nghĩa thật, người xưa nói: “Cử tâm tức thác, động niệm tức quai” 舉心即錯 動念即乖 (nổi ý là lầm lỗ...
Người Phật tử Việt Nam xưa nay thường biết đến khái niệm Tịnh độ qua các kinh nói về Phật Di Đà (Amitābhasutra và Sukhavativyūhasutra) từ Hán tạng, vốn được phiên dịch từ kinh điển...
Tôi thấy có một số điểm tương đồng giữa Phật giáo và khoa học. Phật giáo quan niệm , theo như tôi hiểu, tất cả những gì có trên thế gian này đều vận hành, biến dịch liên tục, chúng...