05-08-2021
Từ quá trình tìm hiểu về nghi lễ Phật giáo cùng Nghệ thuật ứng phú tại Nam bộ ở trên, chúng ta có thể công nhận rằng đây là một hình thái văn hóa đặc sắc, tô điểm nên nét đẹp đạo đức cho gia đình và x...
Ám sát ba lần đều không thành. Hắn lại mang một con voi hung dữ, bố trí trên đường mà Phật thường qua, do vậy mà đã làm hại rất nhiều người, làm dân chúng sợ không dám ra ngoài.
Sự thực thầy Huyền Trang chỉ đi một mình, cỡi một con ngựa già làm chân. Ông đi và ở suốt 17 năm bên Tây phương, gồm 2 năm đi, 2 năm về và 13 năm ở lại du học tại Ấn Độ. Đi từ năm...
Tác phẩm “Tổ sư huấn hối yếu tắc” gồm có 10 bài giáo lý cơ bản, đây là 10 điều Tổ sư Nguyên Thiều dạy bảo cho hàng đệ tử xuất gia học Phật suy nghiệm và thực hành.
Phật quảng thuyết Tứ Đế Diệu Pháp, trong 7 ngày, Nan Đà thành A La Hán. Phật ở cố quốc ba tháng truyền Pháp, toàn quốc ai ai cũng theo học.
Trong hơn 50 năm qua, có một quan niệm cho rằng Phật giáo đã truyền vào Việt Nam từ rất sớm sau đó truyền bá sang Trung Quốc.
Thực ra Phật đang đợi cơ duyên này thành thục, nên muốn về nước thuyết Pháp, thứ nhất báo ân Phụ vương, thứ hai thực hiện lời thề xưa - thành Đạo sẽ quay về. Đức Phật bèn bảo Ưu Đà...
Phật thấy thiện căn của chúng nhân đã chín muồi, liền bắt đầu thuyết Pháp. Vương cùng Thế Tôn nghị luận nhiều lần xong, Bình Sa Vương cùng vài vạn thần dân đều khai Pháp nhãn, đắc...
Cứ như thế Phật đã thị hiện 18 lần Thần thông biến hóa, nhưng Ca Diếp tự cao ương ngạnh đã thành tính, tuy tâm phục Thần thông, nhưng vẫn cho là Đạo của mình mới là chân chính, còn...
Trần Huyền Trang (khoảng 602–664), thế danh là Trần Y, cũng thường được gọi là Đường Tam Tạng hay Đường Tăng, là một cao tăng Trung Quốc, một trong bốn dịch giả lớn nhất, chuyên dị...
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
Khi chúng ta giở kinh điển Phật giáo ra đều sẽ nhìn thấy một bài “Khai Kinh kệ”. Bài kệ này chính là năm xưa sau khi phiên dịch xong 80 quyển “kinh Hoa Nghiêm” dâng lên cho hoàng đ...
Khi nhìn thấy ký tự chữ Vạn (卍), đặc biệt là ở Đức, nhiều người đã nhầm tưởng đó là biểu tượng của Đức Quốc xã nên đã bài xích và phản đối nó. Tuy nhiên, ký tự chữ Vạn đã có lịch...
“Phật tánh là Như Lai tạng” (phẩm Như Lai tánh). Tạng có nghĩa là bao trùm chứa giữ tất cả chúng sanh và muôn sự muôn vật, tất cả hiện hữu thanh tịnh và bất tịnh.
Sự kiện này truyền rộng ra, Da Xá có 50 người bạn thân, đều là hào tộc công tử, nghe nói Da Xá đã xuất gia theo Phật, họ thấy Da Xá giàu có tự tại, tài nghệ hơn người, mà ly tục xu...
Nghiệp là quan niệm đặc thù của Phật Giáo. Nó phát xuất từ quan niệm luân hồi. Trong vũ trụ này, không có cái gì bị diệt mất và sẽ tái tạo dưới một hình thức khác khi hội đủ nhân d...
Đức Phật nói: “Ta nay tu thành Phật quả chính giác, tâm như hư không, nên nhớ rằng, hành khổ vóc hình, sẽ náo loạn tâm, vui với xác thân, sẽ tham luyến ái; hai trạng thái này, khôn...
Còn ta là từ ba lần vô lượng kiếp tới đây (Kiếp: chỉ thời gian rất dài, thời gian từ Thành đến Hoại của thế giới gọi là một Đại kiếp), tích tụ vô lượng phúc đức trí huệ, viên mãn l...
Lục Tổ Huệ Năng, thân thể qua nghìn năm vẫn không hư hoại, dựa vào 8 chữ mà thoát nạn, nhưng không truyền y bát của đời thứ 6, hóa ra là nguyên nhân này.
(Thích Ca Mâu Ni tiếng Phạn शाक्यमुनि có nghĩa là: Bậc Thánh nhân của dòng họ Thích Ca)
Một chiến lược lớn của Hoa Lục là tìm cách làm phai nhạt ảnh hưởng Ấn Độ trên Phật Giáo, để thay vào đó là hình ảnh Trung Quốc như một trung tâm Phật Giáo mới cho thế kỷ 21.
Bình Sa Vương thấy Thái tử tướng mạo uy nghi, bất giác khởi lòng tôn kính, bảo thị vệ lùi xa, rồi mới tương kiến Thái tử.