24-06-2022
tu học trong đạo Phật có định hướng là học và hành Chân lý Duyên khởi và Đạo đức Duyên khởi. Thực hành tu giải thoát chính là thực hành Chánh niệm về nguyên tắc Chân lý Duyên khởi và nguyên tắc Đạo đứ...
Thế là nửa thế kỷ đã trôi qua, kể từ ngày bồ tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân. Ý nghĩa của hành động ấy đã được thế giới bàn cải rất nhiều và vị trí lịch sử của bồ tát Quảng Đức tr...
Bất nhị được xem là pháp môn thuộc giáo lý Trung đạo, do các Tổ về sau triển khai chi tiết.
Theo quan niệm của Phật giáo, mỗi con người là sản phẩm của chính mình. Con người chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta đã tạo nhân trong quá khứ và cuộc sống hiện tại là...
Trong thời gian 40 năm kể từ ngày thành lập, đã có 3 vị Pháp chủ lãnh đạo, nhìn lại những đạo sư tiêu biểu này để thấy được bề dày lịch sử cũng như những bài học kinh nghiệm cho tư...
Bài tiểu luận này chủ yếu dựa trên một công trình nghiên cứu được thuyết trình vào tháng 8 năm 1979 tại Hội nghị Quốc tế Nghiên cứu Ấn Độ Dương, tổ chức tại Đại học Tây Úc. Một bài...
Đức Phật dạy: “Những ai thấy được Pháp là thấy Ta.” Pháp là giáo pháp của Phật hay những lời Phật dạy. Pháp là con đường hiểu và thương mà Đức Phật đã dạy.
"Tỳ-bà," Trung Hoa dịch là thắng, "thi" dịch là quán; vậy "tỳ-bà-thi" có nghĩa là "thắng quán" (sự quán tưởng thù thắng), và cũng là "chủng chủng quán" (vô số quán tưởng).
Theo Cao tăng truyện, ngài Đàm-vô-sấm 曇無讖 (385-433) người Trung Ấn Độ, bẩm chất thông minh, xuất gia từ thuở nhỏ với ngài Đạt-ma-da-xá 達摩耶舍.
Ngôi chùa Pha That Luong được xem như biểu tượng của Lào. Đây đồng thời là ngôi chùa tháp lớn và đẹp nhất tại Lào, biểu tượng văn hóa tiêu biểu cho óc sáng tạo của người Lào, được...
Sự việc Ngũ Tổ khai ngộ bản tánh cho Lục Tổ Huệ Năng, truyền pháp đốn giáo và dặn dò về sự truyền rộng Pháp, được chính ngài Huệ Năng thuật lại như sau:
Cùng đọc lại một trích đoạn hồi ký của Hòa thượng Thích Trí Quang viết về Bồ-tát Thích Quảng Đức và sự kiện "vô tiền khoáng hậu" - ngọn lửa Bồ-tát Quảng Đức chấn động địa cầu năm 1...
Để đạt đến sự sáng tạo tuyệt vời, nhà văn học Phật giáo cũng phải rũ bỏ tất cả mọi vướng mắc của thế giới thường nghiệm, kể cả giáo thuyết đức Phật mà họ được nuôi dưỡng.
sau khi Tăng Tỷ-kheo bạch tứ Yết-ma xong, lúc đó giới thể Tỷ-kheo-ni mới thành tựu, giới tử Ni chính thức trở thành Tỷ-kheo-ni. Giới thể thành tựu, Tăng Tỷ-kheo mới bắt đầu nói về...
Giới tử đến đàn giới phải phát tâm dõng mãnh cầu thọ giới pháp để tu, để cầu giải thoát chứ không phải “cầu chứng điệp thọ giới”
“Sổ tay Phật học” này chỉ là bước đầu tìm hiểu về đạo Phật. Hy vọng rằng những cóp nhặt nơi “Sổ tay Phật học” sẽ được nhiều đóng góp sửa đổi, để ngày càng hoàn thiện.
Đạo Phật có cả một kho tàng giáo lý đa dạng và thực hành phong phú đáng kinh ngạc để phát triển tình yêu thương và từ bi tâm đối với tất cả chúng sinh có thể được áp dụng phổ biến,...
Hòa thượng Sanathavihari đang phá bỏ rào cản ngôn ngữ và văn hóa để chào đón những người mới đến một ngôi chùa LA
Căn cứ trên dữ liệu nghiên cứu cho đến nay, từ thế kỷ 14-15 sau Tây lịch, khi cộng đồng hoàng gia và thủ đô Vương quốc Sudan là thành phố Pakkuan Pajaran đã có hệ thống Tôn giáo ri...
Đại học Phật giáo Nālānda là một trung tâm giáo dục quan trọng, đào tạo các học giả nhiều nơi trên thế giới, bao gồm Trung Quốc, Tây Tạng, Hàn Quốc và các quốc gia Trung Á.
Tên Avalokiteśvara được phiên dịch sớm nhất ra tiếng Hán bởi những tác giả như Xuanzang [ɕɥɛ̌n.tsâŋ] (Chinese: 玄奘; 602 – 664) cũng còn được biết là Huyền Trang ra la...
Lịch sử nhân loại phần lớn đã quên mất 'viên ngọc quý' Khotan, cái nôi và cây cầu văn hóa của Phật giáo nằm trên nhánh Con đường Tơ lụa.