Âm thanh trị liệu
音聲療法
Sound therapy
(2021)
***
Nội dung
Phần 1
Âm thanh trị liệu theo khoa học
1. Tổng quan về âm thanh.
1.1. Bản chất của âm thanh.
1.2. Tần số âm thanh (f = frequency).
1.3. Tốc độ âm thanh.
1.4. Bước sóng âm thanh (λ = wavelength).
1.5. Mức cường độ âm thanh (LI = Sound Intensity Level).
1.6. Âm thanh trong đời sống.
2. Cấu trúc và đặc tính của tai.
2.1. Thính lực.
2.2. Cấu trúc tai.
2.3. Âm thanh và cảm xúc – Âm nhạc.
2.4. Âm nhạc ảnh hưởng lên não bộ.
3. Tần số Solfeggio.
3.1. Nguồn gốc của tần số Solfeggio.
3.2. Các tần số Solfeggio thông dụng.
- Ut: 396Hz - Re: 417Hz - Mi: 528Hz
- Fa: 639HZ - Sol: 741Hz - La: 852Hz
4. Tần số hòa nhạc (concert pitch).
4.1. Nguồn gốc của tần số hòa nhạc.
4.2. Quy định về tần số hòa nhạc hiện nay.
4.3. Tần số hòa nhạc 432Hz.
5. Tần số sóng não và Nhịp song âm (binaural beats).
5.1. Sóng não và các tần số âm thanh.
1) Sóng âm thanh:
- Gamma (31 – 100)Hz - Beta: (16 – 30)Hz
2) Sóng hạ âm:
- Alpha (8 – 15)Hz - Theta (4 – 7)Hz - Delta (0.1 – 3)Hz
5.2. Âm nhạc sóng não: Nhịp song âm.
6. Ấn Độ: Luân xa và các tần số âm nhạc.
5.1. Cân bằng luân xa bằng các tần số Solfeggio.
5.2. Cân bằng luân xa bằng các tần số hòa nhạc.
7. Trung Hoa: Ngũ hành và hệ thống thang âm.
Thương 商 Giốc 角 Vũ 羽 Chủy 徵 Cung 宮
Sol (G) La (A) Re (D) Do (C) Fa (F)
8. Việt Nam: Ngũ cung và hệ thống thang âm.
Hò Xự Xang Xê Cống Liu (điệu Bắc)
Hò Xự Xang Xê Phàn Liu (điệu Nam)
Do Re Fa Sol La Do
9. Âm nhạc và những lợi ích trong đời sống.
9.1. Cách chọn lọc âm nhạc.
9.2. Cách thưởng thức âm nhạc.
9.3. Âm nhạc và đời sống.
9.4. Âm nhạc và thai giáo.
10. Âm nhạc trị liệu.
10.1. Tác động kích thích của âm nhạc đối với não bộ.
10.2. Âm nhạc - Liệu pháp của Y học bổ sung (Complementary medicine).
Nâng cao sức khỏe các hệ chức năng cơ thể.
Phần 2
Âm thanh trị liệu theo Phật giáo
1. Tổng quan về âm thanh và âm nhạc trong Phật giáo.
1.1. Tướng và Tính (= Sự và Lý) của âm thanh.
1) Tướng của âm thanh => Tướng nghe (thuộc Sự – Tướng): Âm nhạc.
2) Tính của âm thanh => Tính nghe (thuộc Lý – Thực tướng).
1.2. Các pháp khí thông thường.
1) Chuông = Chung.
- Phạn chung: Đại hồng chung, Tiểu hồng chung
- Bảo chúng chung.
- Gia trì chung.
2) Trống.
- Trống lớn = Trống Bát Nhã.
- Trống nhỏ = Trống cơm.
3) Mõ.
- Mõ hình bầu dục. - Mõ hình điếu.
4) Khánh = Kiền chùy.
5) Bảng.
6) Chuông xoay Tây tạng.
- Cấu tạo chuông xoay - Ứng dụng của chuông xoay.
2. Âm nhạc Phật giáo Á Đông.
2.1. Âm nhạc Phật giáo Trung Hoa.
1) Lễ nhạc. 2) Âm nhạc.
2.2. Âm nhạc Phật giáo Tây Tạng.
2.3. Âm nhạc Phật giáo Hàn Quốc.
2.4. Âm nhạc Phật giáo Nhật Bản.
3. Âm nhạc Phật giáo Việt Nam.
3.1. Âm nhạc truyền thống trong Phật giáo.
1) Tụng kinh và Niệm chú. 2) Dâng cúng.
3) Hòa tấu. 4) Độc tấu.
3.2. Âm nhạc mới trong Phật giáo – Tân nhạc.
4. Nhĩ căn viên thông - Quán Thế Âm.
1) Nhĩ căn viên thông là thấy ra bản chất Duyên khởi của sự nghe.
2) Nhĩ căn viên thông => “[Tướng + Tính] nghe” viên dung vô ngại.
3) Nhĩ căn viên thông => Lục căn viên thông bởi Duyên khởi tính.
Bài đọc thêm.
1. Hội chứng Mozart.
2. Một số đoản khúc âm nhạc cổ điển trị liệu.
1) Tần số hòa nhac 432Hz.
2) Tần số Solfeggio 528Hz.
3. Vài nét về Thánh ca.
4. Thế nào là âm nhạc Reiki?
NBS: Minh Tâm (11/2017, 1/2021)