Pháp
法
Dhamma – Dharma
(2024)
***
Nội dung
1. Tổng quan về Pháp.
1) “Pháp” đóng vai trò như một tính từ.
2) “Pháp” đóng vai trò như một danh từ.
2. Pháp là chân lý của vũ trụ – Chân lý Duyên khởi.
3. Pháp là Duyên khởi tính – Pháp tướng và Pháp tính.
1) Pháp tướng [法相; P: Dhamma-lakkhaṇa; S: Dharma-lakṣaṇa; E: Real nature...)
2) Pháp tính [法性; P: Dhammaṭā; S: Dharmatā; E: Actual reality ...)
4. Pháp là Duyên, khởi sinh cảnh - Pháp giới.
4.1. Pháp giới (法界; P: Dhamma-dhātu; S: Dharma-dhātu).
1) Pháp giới theo giáo lý Tục đế - Chân đế.
1. Tục đế pháp (俗諦法; P: Sammuti-sacca dhamma; S: Saṃvṛti-satya dharma)
2. Chân đế pháp (真諦法; P: Paramattha-sacca dhamma; S: Paramārtha-satya ...).
Thực tế là con người sống với cả Tục đế và Chân đế. Hành giả cần nhận ra Chân đế để hài hòa Tục đế, và bước tiếp theo là vượt lên khái niệm phân biệt Tục đế - Chân đế. Bấy giờ chân trời giải thoát sẽ tự hiện ra.
2) Pháp giới theo Vi Diệu Pháp.
1. Pháp giới theo Vi Diệu pháp của Phật giáo Nam truyền.
2. Pháp giới theo Vi Diệu pháp của Phật giáo Bắc truyền (Câu-xá tông).
3. Pháp giới theo Duy Thức tông.
4. Pháp giới theo Hoa Nghiêm tông.
4.2. Pháp giới trí (法界體性智; P: Dhammadhātu-ñāna; S: Dhamadhātu-jñāna)
5. Pháp là đạo lý tu học – Pháp học, Pháp hành, Pháp thành.
1) Pháp học (法學; P: Pariyattisāsana) hay Giáo pháp.
2) Pháp hành (法行; P: Paṭipattīsāsana) hay Hạnh pháp.
1. Pháp hành định tính: Là nội dung của 37 Phẩm Trợ Đạo.
2. Pháp hành định lượng: Là nội dung của Giới-Định-Tuệ.
3) Pháp thành (法成; P: Paṭivedhasāsana) hay Chứng pháp.
4) Thuận Pháp tùy Duyên (順法隨緣).
5) Chánh pháp (正法) – Tượng pháp (像法) – Mạt pháp (末法).
Bài đọc thêm:
Thuyết Pháp (說法; P: Dhamma-desanā; S: Dharma-deśanā).
File PDF: Pháp 法 Dhamma – Dharma (2024)
NBS: Minh Tâm (8/2024)