Nhẫn - 忍 - Patience
***
Nội dung
Xem File PDF
1. Ý nghĩa của chữ Nhẫn trong tiếng Hán.
1.1. Ý nghĩa chung về Nhẫn.
1.2. Ý nghĩa tích cực của Nhẫn.
1) Nhẫn nại 2) Nhẫn nhịn 3) Nhẫn nhục
1.3. Ý nghĩa tiêu cực của Nhẫn.
2. Nhẫn trong đời sống gia đình và xã hội.
1) Nhẫn với ý nghĩa tích cực trong đời sống.
2) Nhẫn trong đời sống gia đình.
3) Nhẫn trong đời sống xã hội.
3. Nhẫn qua quan điểm tư tưởng phương Tây.
1) Nhẫn nại (= Kiên nhẫn) 2) Nhẫn nhịn
4. Nhẫn qua quan điểm của phương Đông.
1) Nhẫn là sức mạnh mềm.
2) Nhẫn không phải là nhu nhược.
5. Nhẫn đối với khoa học và nghệ thuật.
5.1. Nhẫn qua nghiên cứu khoa học.
1) Nhẫn đối với y học 2) Nhẫn đối với xã hội học.
5.2. Nhẫn đối với đời sống nghệ thuật.
6. Nhẫn qua quan điểm của các tôn giáo hữu thần.
1) Ấn Độ giáo 2) Do Thái giáo 3) Kitô giáo 4) Hồi giáo.
7. Nhẫn qua quan điểm của tôn giáo vô thần – Phật giáo.
7.1. Nhẫn tùy theo nghịch cảnh.
1) Sanh Nhẫn 2) Pháp Nhẫn
7.2. Nhẫn tùy theo hành động tạo tác.
1) Thân nhẫn 2) Khẩu nhẫn 3) Ý nhẫn
7.3. Nhẫn tùy theo quả vị tu tập.
1) Phục nhẫn 2) Tín nhẫn 3) Thuận nhẫn
4) Vô sanh nhẫn (= Vô sanh pháp nhẫn) 5) Tịch diệt nhẫn.
7.4. Nhẫn Ba-la-mật-đa.
7.5. Nhẫn qua vài trường hợp trong kinh điển.
1) Kinh Kasi Bhāradvāja.
2) Kinh Akkosa Bhāradvāja (Mắng Nhiếc).
3) Kinh Giáo giới Puñña (Phú-lâu-na).
4) Truyện thiền Quan Âm Thị Kính.
5) Truyện thiền "Thế à!".
Bài đọc thêm
1. Vô sanh (= Vô sinh 無生; S: Anutpatti or Anutpanna; E: Unborn).
1) Vô sanh là “không tự sanh – không tự diệt”.
2) Vô sanh là “không ai sanh – không ai diệt”.
2. Nhục 辱.
Xem File PDF
NBS: Minh Tâm 6/2020