Sơ nét tìm hiểu
Kinh Lăng Nghiêm
楞嚴經
Śūraṅgama Sūtra
***
Nội dung
1. Tổng quan về kinh Lăng Nghiêm.
1.1. Ý nghĩa tên gọi kinh Lăng Nghiêm.
1.2. Nguồn gốc của kinh Lăng Nghiêm.
1.3. Truyền thuyết về kinh Lăng Nghiêm.
1.4. Nội dung kinh Lăng Nghiêm.
1) Bản dịch và giảng của HT. Tuyên Hóa.
2) Bản dịch của BS. Tâm Minh Lê Đình Thám.
3) Tóm tắt nội dung của kinh Lăng Nghiêm.
2. Những vấn đề chính trong kinh Lăng Nghiêm.
2.1. Về Tâm: Vọng tâm và Chân tâm.
2.2. Về “tánh thấy” – Kiến tánh.
2.3. Về Thập Nhị Xứ và Thập Bát Giới.
1) Thập nhị xứ 2. Thập Bát Giới.
2.4. Về Viên thông – Nhĩ căn viên thông.
2.5. Về Chân ngôn: Thần chú Thủ Lăng Nghiêm.
1) Chân ngôn (真言; S: Mantra, Dhāraṇī) = Thần chú 神咒
2) Thần chú Thủ Lăng Nghiêm.
3) Tâm chú Thủ Lăng Nghiêm.
2.6. Về ma chướng.
1) Ma – Ma cảnh. 2) Ma chướng.
3) 50 hiện tượng Ngũ ấm ma 五陰魔
4) Thiên ma Ba-tuần 天魔波旬
3. Tinh yếu khuyến tu của kinh Lăng Nghiêm.
1) Chánh niệm 2) Trì giới 3) Trì chú
Bài đọc thêm
1. Cấu trúc của tâm:
1) Tâm vương. 2) Tâm sở.
2. Chánh niệm.
1) Niệm (định tính và định lượng)
2) Chánh niệm (Thiền, Tịnh, Mật)
3. Trì giới.
1) Giới điều (=/= Tín điều)
- Giới điều cơ bản - Giới điều của tu sĩ.
2) Giới thể.
NBS: Minh tâm 7/2020