10-04-2017
Không phải cứ trốn tránh khó khăn là sẽ có một cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Ngược lại, nó chỉ làm cho nỗi đau trở nên sâu sắc hơn. Hãy đối mặt và đừng phủ nhận điều đó bởi những cảm xúc lo lắng, sợ hãi...
Giáo điển nhà Phật có câu “Nhất thiết duy tâm tạo”. Không nói đến nghĩa lý sâu xa của duy tâm, duy thức, chỉ hiểu một cách đơn giản là mọi việc đều lưu xuất từ tâm, trói hay mở cũn...
Được hiểu và được thương vốn là một nhu cầu muôn đời của con người. Dù người ta có đẹp, có giàu đến đâu nhưng không hiểu mình sẽ làm mình khổ suốt đời.
Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không m...
Bức thông điệp đó là gì? Hình tượng của Bồ-tát, những bản kinh miêu tả về thân tướng và hành trạng, hạnh nguyện của Ngài chính là bức thông điệp về lòng từ bi, vô ngã, vị tha, hạnh...
Càng sân si nhiều thì càng mệt mỏi, cuộc sống là vậy. Trước khi rời xa trần thế, con người nhất định phải biết 3 điều theo lời Phật dạy.
Khi rác bụi trong tâm không còn thì công đức, phước trí sinh ra là điều tất nhiên.
Đời người ai cũng sẽ trải qua những nỗi bi ai, khổ hạnh, vậy những nỗi khổ ấy là gì, làm thế nào để vượt qua.
Kiếp người trên cõi hồng trần phải trải qua rất nhiều bi ai, dưới đây là 3 nỗi bi ai lớn nhất mà ai cũng phải trải qua trong đời.
Xuất gia tu học với bản nguyện thượng cầu hạ hóa, làm thầy của trời người. Khoan nói chi loài trời cao xa nhiều thần thông và phước báo, chỉ riêng trong loài người mà khiến cho họ...
Bình thường thì tu và học phải song hành. Ai cũng biết câu: “Tu mà không học là tu mù. Học mà không tu là cái đãy đựng sách”. Những ai tinh thông cả pháp học lẫn pháp hành thì tự l...
Tiếng chuông là một đặc trưng không thể thiếu trong những ngôi chùa Phật giáo, vậy ý nghĩa của tiếng chuông là gì?
Cuộc đời không phải lúc nào cũng đầy khó khăn và bất hạnh, điều quan trọng nhất chính là suy nghĩ của chúng ta, thay đổi suy nghĩ thì sẽ thay đổi được cuộc đời. Ba triết lý sau của...
Mê tín là cái bệnh những nhà trí thức đều chê trách, chính quyền cũng chủ trương dẹp trừ mê tín.
Có thể nói, hầu hết các thời thuyết giáo, Đức Phật đều vận dụng những hình ảnh để thí dụ giúp người nghe dễ hiểu, lãnh hội được điều Ngài muốn trao truyền. Trong kho tàng văn học P...
Chùa gắn liền với đời sống văn hóa và tinh thần của người Việt vì thế việc đi lễ chùa đầu năm đã trở thành một phần không thể thiếu. Tuy nhiên, đi chùa là phải thành tâm tuyệt đối...
Ở hiền gặp lành, Ở ác gặp ác. Luật nhân quả luôn tồn tại ở đời và không bỏ sót một ai.
Vào những ngày đầu năm, nhiều người đi chùa với mong muốn cầu cho mình và người thân một năm mới bình an, cầu tài, cầu lộc. Tuy nhiên, có một số lưu ý mà người đi chùa cần nắm rõ,...
Vào những ngày đầu Xuân năm mới, cúng Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một trong những nghi lễ quan trọng của đa số các gia đình Việt Việt.
Từ xưa đã có câu răn dạy rằng: "Phận làm con lấy chữ hiếu làm đầu", vậy bạn đã biết làm thế nào là có hiếu với cha mẹ chưa?
Nhiều người đi lễ chùa nhưng thường phạm phải những điều cấm kỵ đơn giản khiến cho việc cầu lộc, bình an không được như ý mà còn rước họa vào thân.
Tu có nghĩa là sửa. Tu rất khó, khó nhất là tu tại gia, cho nên có câu: “Thứ nhất tu nhà, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa”.