27-06-2021
Sư Vạn Hạnh đã dốc lòng ủng hộ vua cha Lê Đại Hành nhưng cũng vì việc nước mà không phù con vua là Lê Long Đĩnh. Hơn nữa, ông đã quyết định giành ngôi cho Lý Công Uẩn, một người tài có tâm với nước.
Căn cứ theo các di tích lịch sử đình chùa xưa và sử liệu để lại đời Hậu Hán, sách Lý Hoặc Luận của Mâu Tử, Đại Tạng Kinh…cho ta thấy Phật giáo Việt Nam được du nhập từ thế kỷ thứ I...
Có thân ắt có bệnh; người có bệnh thì tự chữa hoặc có nhu cầu được chữa, do đó ngành y ra đời rất sớm, từ khi con người hợp quần thành xã hội. Thời Đức Phật tại thế, ngành y đã phá...
Đạo Phật là gì? Là một triết học, một khoa học, một luân lý, hay là một tôn giáo? Cho đến bây giờ vẫn còn rất nhiều người thắc mắc về vấn đề nầy.
Hiếu là từ gốc Hán (孝; E: filiety - đạo làm con) thuộc về bộ tử 子, là một vấn đề tình cảm mang tính đạo đức xã hội, mà từ xưa đến nay không ngừng được con người quan tâm, tìm ki...
Theo quy chế của Phật, nhuộm tịnh – biến y thế tục thành y đủ tiêu chuẩn sử dụng trong Tăng đoàn. Điểm tịnh lại biến y phục Phật giáo nói chung thành chiếc y của từng vị tỳ-kheo cụ...
Đọc lịch sử chúng ta thấy, ở thời Lý có hai Thiền sư nổi tiếng có tên là Hạnh. Đó là Thiền sư Vạn Hạnh và Từ Đạo Hạnh.
Cả hai hệ Phật giáo Nam truyền và Bắc truyền đều nói về Tam Pháp Ấn, tên gọi và diễn đạt trông có vẻ khác nhau, nhưng nội dung thì lại có tính đại đồng. Bởi lẽ mục đích của Tam Phá...
“Tây Du Ký”, một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, mô tả câu chuyện về hòa thượng Đường Huyền Trang đi Tây Thiên thỉnh kinh, được lưu truyền thiên cổ. Theo những ghi chép trong...
Giới luật Phật giáo không dành riêng cho đối tượng nào nhưng hàng xuất gia là đối tượng bắt buộc phải học giới luật Phật giáo.
Trong kinh Di Giáo, trước khi nhập diệt, đức Phật đã căn dặn các đệ tử rằng: “Tuệ giác là chiếc thuyền kiên cố đưa con người thoát khỏi biển già, đau, chết. Chính nó là ngọn đèn l...
Tranh cho thấy người mới tu thời dụng công tu tập tuy nhiều nhưng chỉ gặt hái được ít kết quả vì tập khí vọng niệm xưa nay đã quá dày.
Tranh chăn trâu Thiền tông gồm mười bức rất nổi tiếng được sáng tạo trong thời nhà Tống (960-1279) và ngay từ đầu đã được xem như những bức họa tiêu biểu trình bày tinh hoa, cốt tủ...
Về phương diện nghi lễ, do dung nhiếp ba Thiền phái (Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường) nên một cách tổng quát nghi lễ PGTLTT là sự khế hợp ba Thiền phái trên. Đó còn là...
Tìm hiểu về tư tưởng thiền đời Trần, từ xưa đến nay các tổ thầy và học giả khi nghiên cứu về thiền Phật giáo nói chung và phái thiền nhập thế Trúc lâm Yên Tử đều không ai bỏ qua mộ...
Thần thông là từ thường dùng trong Phật giáo. Đạo Phật cho rằng người ta vốn có tuệ tính tự nhiên, thông suốt vô ngại, biến hóa vô lường, ai tu chứng được phần đó gọi là thần thông
Phật giáo như người ta đã biết, nhấn mạnh về phương diện siêu nhiên của nhân tính. Đạo giáo nhấn mạnh vào phương diện thiên nhiên và Nho giáo vào phương diện xã hội và ba dòng ấy b...
Tâm: Có nghĩa là sự hiểu biết. Như: chân tâm 真心: cái biết thật // vọng tâm 妄心: cái biết sai, không thật.
Đối với Đại giới đàn miền Bắc, trước ngày truyền giới, các vị nghiệp sư phải đến đỉnh lễ chào Hội đồng giới sư; sau đó đến lượt các giới tử đỉnh lễ và thỉnh giới sư. Nếu nghiệp sư...
Ở bài này, chúng tôi thử lý giải xem Phật giáo có những đóng góp gì giúp Việt Nam có thể làm nên kỳ tích biến những điều tưởng như không thể thành có thể như hai câu hỏi nêu trên.
Người tu tập thiền định không được chấp dụng công, dụng mà không có chỗ dụng, gọi là Thiền thượng thừa. Ngoài tham thoại đầu không cho gián đoạn, miên mật liên tục không có kẽ hở,...
Phật giáo Trúc Lâm thời Trần do là Phật giáo nhất tông với việc hình thành hệ thống tăng già khá quy củ đã là điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tự việ