10-08-2018
Có rất nhiều bạn trên thế giới hiện nay hoặc vì một lý do nào đó, có thể chủ quan hoặc khách quan, đã mang tâm oán hận cha mẹ, người đã rứt ruột sinh ra mình.
Ngày đản sanh Thái tử, khắp nơi trong thành Ca-tỳ-la-vệ đều vui vẻ lạ thường, khí hậu mát mẻ, cây cỏ đều đơm hoa kết trái, trên không thì chim chóc múa ca và hào quang chiếu sáng c...
Ngày 14 và 15 âm lịch tháng 4 hằng năm, thành truyền thống thiêng liêng: là ngày lễ kỷ niệm Phật đản sanh - ngày quan trọng nhất đối với hàng Tăng Ni, Phật tử nói riêng và chúng sa...
Đức Phật Thích Ca được tôn vinh là Giáo chủ của tín đồ Phật giáo ở cõi Ta Bà này. Ngài đã để lại một kho tàng giáo lý giá trị
Hãy giơ tay vẫy chào, Một con người vĩ đại, Ở ngay chính lòng ta. Đó là ông Phật.
Ngày rằm tháng 4 âm lịch hàng năm được xem là ngày lễ Phật Đản. Trong mùa lễ Phật Đản, các Phật tử nên làm gì để tỏ lòng thành kính với Đức Phật chưa?
Theo tìm hiểu riêng, được biết một bộ phận tăng, ni, đặc biệt Ni giới rất không mấy thích tượng Phật sơ sinh có mái tóc như trẻ con đời thường. Họ cho rằng phải có bộ tóc của Phật...
Những ngày này, ở nhiều nơi trên thế giới lung linh hình ảnh cờ Phật, người dân đi lễ chùa, phóng sinh, cúng dường... để chào mừng Đại lễ Vesak.
Noi gương lành theo bước Phật đi. Sống đời thiền quán tư duy
Mừng Phật đản - xem lại mình - Thôi trồng ganh ghét điêu linh đoạn trườn
Ngày rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của một năm. Ngoài tên Tết Nguyên tiêu còn gọi là Nguyên Tịch; Nguyên Dạ, Tết Trạng Nguyên; Tết Đoàn Viên; Tết Hoa Đăng
Tết Nguyên đán là thời điểm chuyển giao của năm cũ sau khi hoàn thành một chu kỳ thời gian bốn mùa để bước sang năm mới. Đây là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm v...
Từ bao thế kỷ nay, đi chùa lễ Phật, cầu an, cầu phước trong những ngày đầu năm đã trở thành một thông lệ không thể thiếu trong lễ Tết của Việt Nam.
Ngày Tết luôn được xem là dịp lễ hội văn hóa lớn nhất, trọng đại nhất của mỗi người Việt mà ở đó những nét đẹp truyền thống văn hóa được thể hiện rõ và đầy đủ.
Tục cây nêu ngày Tết mang một ý nghĩa hết sức cao đẹp, ngày nay tục này dường như bị người ta quên lãng, cây nêu ngày Tết.
Mùa xuân đến với dân tộc, Bắc có hoa đào thắm, Nam có hoa mai vàng. Hoa mai thể hiện khí tiết thanh cao của người quân tử, thì hoa đào lại tượng trưng cho tấm lòng của bậc nữ nhi s...
Thiền sư Vạn Hạnh (938?-1018) gốc họ Nguyễn, người hương Cổ Pháp (古法,) phủ Thiên Đức, Đại Cồ Việt, nay thuộc phường Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh
Thiền sư - HT.Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ HĐCM GHPGVN, vị giáo phẩm chủ trương khôi phục thiền Trúc Lâm Yên Tử đã có những lời tâm huyết, ngày xuân xin giới thiệu đến bạn đọc để s...
Một tâm lý đặc trưng của người Việt nói chung và phật tử Việt nói riêng là cầu an xin lộc. Với nhiều người và đặc biệt là phật tử thì việc đi chùa đầu năm để lễ bái cầu nguyện, gie...
Bài thơ nguyên gốc bằng chữ Hán, chữ Hán “Cáo Tật Thị Chúng” của Thiền sư Mãn Giác thời Lý (1052 – 1096) đã được phiên âm Hán-Việt và cũng đã được dịch bởi nhiều khách yêu thơ văn....
Mỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân...
Xuân là đầu của bốn mùa, là khoảng thời gianđẹp bởi muôn vật sinh sôi nảy nở. Và tết là cửa ngõ, thời khắc của một năm cũ đã qua và bắt đầu một năm mới.