07-04-2019
Mẹ em bảo : lên chùa chấp tay lễ Phật, Hồn trẻ thơ thơm ngào ngạt trầm hương
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn chung nhau một hiện tại, ai cũng nói lúc này l...
Chuông đầu năm mới vọng vang - Ấm No gửi khắp xóm làng, thành đô
Trong thịnh suy, sinh tử vô thường của một cá nhân, dân tộc hay tổ quốc ngay cả của chúng sinh trong cõi ta bà chẳng qua chỉ là luật tự nhiên của nhân duyên.
Tết xưa được tính từ những ngày đầu tháng Chạp, khi tụi con nít trong xóm kéo nhau đi lặt lá mai.
Những bài thơ xuân đầu tiên trong văn học Việt Nam mà hiện nay vẫn còn tồn tại lại là những bài kệ xuân của ba Thiền sư thời nhà Lý (1009-1225) là Chân Không, Mãn Giác và Giác Hải.
Trong Phật giáo, tràng hạt là một trong những Pháp khí quan trọng, nó có thể giúp ta ghi nhớ mỗi một hạt là niệm một câu danh hiệu Phật. Đối với những người sơ cơ, nhiều nghiệp chư...
Xuân, chúc mọi người nhớ chữ Tâm. Để cùng sống đẹp đến trăm năm, Thiên đàng, địa ngục.. từ Tâm tạo. Hỷ, Xả, Từ, Bi, xóa lỗi lầm.
Xuân đã đến nguyện cầu cho Đạo Pháp - Mãi rạng ngời , bất diệt giữa trần gian ,
Lên chùa hái lộc đầu năm, Được câu pháp cú khai tâm mang về
Mùa xuân là mùa khí hậu ôn hòa ấm áp. Mỗi độ xuân về, ngàn cây muôn cỏ đều khoác vào mình một chiếc áo mới. Sự điểm trang của cảnh vật nhịp nhàng với sự điểm trang của con người.
Chúc cho trăm họ bình an - ''Đá mền chân cứng'' lúc gian nan đời.
Nhè nhẹ Xuân về theo gió Đông. Về trong ánh ánh mắt Mẹ mênh mông
Hai bài thơ xướng & họa của TUỆ NGA & TÂM MINH nhân mùa Xuân Tết Nguyên Đán 2019
Tết đến, không khí ấm no tràn đầy lại bắt đầu lan theo sự nhộn nhịp, rộn ràng, hân hoan trong tấm lòng người con Phật. Xin gửi tới quý Phật tử những câu chúc Tết của nhà Phật hay v...
Người Việt yêu thơ, không chỉ thế, họ còn có khả năng làm thơ, thậm chí mở miệng ra, dù không chủ đích nhưng nếu cần vẫn nhịp nhàng vần, du dương giai điệu.
Mùa xuân ấy không sanh không diệt, là tánh Không, nhưng không phải là một tánh Không bất động, đóng băng chết cứng, mà vẫn cho các pháp hoạt động
Xuyên thiền sư gọi đủ là Thiền sư Đạo Xuyên, là một vị Thiền sư sống vào thời kỳ Nam Tống Trung Quốc. Cuộc đời Thiền sư chuyên nghiên cứu tư tưởng Kinh Kim Cang, để đời quyển Xuyên...
Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, là dụng cụ trong tu chứng Phật pháp, giúp người tu hành thực hiện các nghi thức Phật giáo và sinh hoạt Phật pháp. Nghi Lễ trong đạo Phật có rất nh...
Xuân Di Lặc là khái niệm khá quen thuộc trong đạo Phật nhưng ít ai hiểu được ý nghĩa cao đẹp hàm chứa trong những từ ngữ đẹp đẽ ấy.
“Mùa Xuân Di Lặc”, một pháp ý được chuyển tải từ nguồn mạch đạo lý uyên áo thâm diệu tự ngàn xưa. Qua cụm từ “Từ Thị Di Lặc” nghĩa là: người mang chủng tánh Từ Bi, rộng đức bao dun...
Theo kinh điển của Phật giáo thì ngày mồng Một tháng Giêng âm lịch, tức mồng Một tết Nguyên đán, là ngày Vía của Phật Di Lặc, nên Phật giáo mới kính mừng ngày này như để mở đầu cho...