16-11-2014
Ý nghĩa của 6 chữ : Nam mô A di đà Phật | Phạn ngữ : Namo (नमो) Amitàbha (अमित) Buddha (बुद्ध).
Khúc gỗ có ra được biển lớn hay không, cũng như người tu có xuôi về được Niết-bàn hay không? Tùy duyên! Nếu không bị kẹt, không bị mắc,
Sám hối là một thực hành tu tập quan trọng và phổ biến trong Phật giáo. Sám hối là quán chiếu lại bản thân, xem mình đã phạm phải những lỗi lầm gì qua thân, khẩu và ý,
Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành.
Chiêng không người đánh Sống giữa cuộc đời và hành thiền định, dưới con mắt của thế gian, bạn giống như cái chiêng không người đánh, nên không phát ra âm thanh. Người đời xem bạn n...
Bậc chân tăng thể hiện cung cách của mình qua từng bước đi, từng cử chỉ, từng ánh mắt. Đây là những điều rất cần thiết, hiện thực trong đời sống của chúng ta
Những bài nào người mình chưa học được? Những bài nào bạn chưa học được? Này, bạn suy nghĩ kỹ rồi hãy trả lời nha
Phiền não, nghiệp chướng, vô minh nơi thân tứ đại tôi mang, khác nào những mảng bám thời gian trên lư hương đang dần tan biến, bởi đôi bàn tay
Ngày nay đã qua mạng sống theo đó giảm đi, như con cá thiếu nước có gì là vui. Kiếp này không độ thân này thì đợi đến kiếp nào độ thân này?
Thực tế ở đời có nhiều sự cho đi nhưng không phải trường hợp nào cũng được ngợi khen và có phước đức. Như cho người phương tiện làm ác, cho người sự chết chóc
Bởi hiếu hạnh mang ý nghĩa cao cả, thiết thực và có giá trị lớn lao như thế nên mới có câu nói: “Tu đâu cho bằng tu nhà. Thờ cha kính mẹ mới là chân tu”.
Chưa thể chắc chắn rằng khi một người bình thường chết thì thần thức của họ rời khỏi xác trong ba ngày sau đó. Nhiều người lưu lại lâu hơn,
Đức Thế Tôn đã dạy chúng ta phương pháp thực tập nhận diện sự có mặt của năng lượng tập khí mỗi khi nó biểu hiện và làm chủ lấy nó,
Để giải đáp những thắc mắc này, trong bài giảng của mình cho vua Pasenadi, đức Phật đã hướng dẫn cách sống thế nào để khi mất có thể yên tâm mà ra đi.
Theo Phật giáo, con người cần phải chết một cách đầy đủ ý thức, có sự tự chủ và tỉnh táo càng nhiều càng tốt. Vì thế cần phải kiểm soát sự đau đớn
Khi gặp người đang hấp hối tuyệt đối tránh quấy rầy họ. Đặc biệt, không làm cho họ nổi giận hoặc khóc lóc để họ sinh tâm quyến luyến.
Vì tâm không chướng ngại, không vướng mắc nên tâm không bị khuấy động, không vọng tưởng, điên đảo, sợ hãi. Không chấp thủ vào nhị nguyên đối đãi,
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good Answer".
Tục lệ, hay những lễ nghi đã trở thành thói quen, là văn hóa được ước định của một dân tộc. Sự hình thành tục lệ thường chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán
Khi một người nghèo khổ không có sở hữu, sống túng thiếu, phải mắc nợ. Mắc nợ, này các Tỷ-kheo, có phải là một sự đau khổ cho người có tham dục ở đời
Theo Thế Tôn, tám ngọn gió ấy chính là “lợi-suy, hủy-dự, xưng-cơ, khổ-lạc”. Người con Phật sống ở đời phải tìm cách để an trụ,
“Khổ đau lớn nhất của đời người là gì?” - và có lẽ, sẽ có nhiều câu trả lời, đại loại là do tham dục, do sân giận, do đói khát, do bệnh tật hay do sự sợ hãi v.v...