19-05-2024
Theo Phật Giáo, tâm linh tự tánh là vì không sanh nên không diệt, cho nên nó có thể ở bất cứ nơi đâu mà không bị giới hạn bởi khoa học vật lý.
Nếu có người nghe danh hiệu Phật, có lòng tin chắc là thật, thời mọi người nên đem hương hoa như núi Tu Di, phan lọng trùm cả đại thiên để cúng dường, vì người này tin Phật vậy. (Đ...
Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với...
Như Lai không đến, không đi (vô khứ vô lai, not back to the future.) Như Lai không ở trong quá khứ, hiện tại, lẫn tương lai vì Như Lai đã từng ở đó rồi.
Thiền Định như cá với nước. Cá sống nhờ nước. Có nước thì có cá. Có nước là có sự sống. Ngoài ra, trong nước cũng có những vi sinh vật (microscopics) chứ khô...
Con người cũng không có đặc quyền được sát hại loài nào bởi loài vật nào cũng là một sinh mạng, có sự sống, có sự đau đớn, biết sợ hãi. Con vật nào cũng có con cái, cũng là cha mẹ,...
“Sau khi Ta diệt độ khoảng hơn một trăm năm sau, em bé vừa rồi cúng dàng nắm cát cho Ta, đời về sau sẽ làm vua tại thành Ba liên Phất, thống lãnh một phương rộng lớn. Vua ấy họ Khổ...
Trong thịnh suy, sinh tử vô thường của một cá nhân, dân tộc hay tổ quốc ngay cả của chúng sinh trong cõi ta bà chẳng qua chỉ là luật tự nhiên của nhân duyên. Nên sống tùy duyên với...
Cách đây khá lâu, tôi đã có lần đọc câu chuyện về những người phạm nhân ở trong trại cải tạo và mối tương quan đồng cảm của những người giám thị trại giam dành cho họ, đó là chia...
Những cõi tưởng như là thần tiên, thiên đàn, nghĩ đến là hiện ra tất cả, cầu khả đắc đó đối với chúng ta, chẳng qua chỉ là những điều tầm thường tự nhiên...
Sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn rồi, Cư sĩ Trưởng giả Chất Đa La thường hay đến chỗ các Tôn giả Tỳ Kheo ở Tịnh Xá Am La để thảo luận, và học hỏi Phật pháp
Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hi...
Kinh Kim Cang dạy chúng ta quán chiếu thế gian bằng tinh thần của bài kệ Lục Như là để “Nhậm vận thịnh suy vô bố úy” như Thiền sư Vạn Hạnh viết, và để đạt đến cảnh giới “vô hữu khủ...
Khái niệm A Lại Da Thức là cơ sở của Duy Thức Tông, qua đó người ta giải thích sự hiện hữu của "con người, chúng sinh" của "cá nhân, cái tôi, ngã, self." Theo đó, các chủng tử (sa....
Để thành tựu chánh kiến, cần trợ duyên từ người khác và nội tâm tư duy. Nương tựa những bậc hiền trí, thân cận bậc chân nhân, lắng nghe diệu pháp, hỏi lại những điều chưa hiểu, đàm...
Không phải tự nhiên mà nhiều người tìm đến Tôn giáo để đặt lòng tin tín ngưỡng, đặc biệt là đạo Phật, mà bởi vì đạo Phật như một cánh cửa mở ra không bao giờ đóng với tất cả chúng...
Yêu thích bất cứ thứ gì, không toại nguyện thì đau khổ đã đành. Ở đời có mấy ai toại nguyện, nên khổ đau lai láng như biển. Hiếm hoi lắm mới sở hữu được thứ mình ưa thích.
Sơ đồ tu tập Bát Chánh Đạo cho thấy quý hành giả Phật tử có thể tu Từ Quán và/hoặc Bi Quán, thường luôn trưởng dưỡng tâm từ bi trong đời sống một cách nhiệt tâm và tinh cần cho đến...
Trong Trung Bộ Kinh, Đức Phật dạy những ai tu tập Từ Quán, chánh niệm tỉnh giác, nhiệt tâm tinh cần trưởng dưỡng tâm từ đối với hết thảy hữu tình biến mãn khắp phương xứ cho đến su...
Chánh niệm là một đề tài rộng lớn, và bài chia sẻ hôm nay sẽ tập trung triển khai Chánh Niệm trong Thiền Minh Sát (Thiền Tứ Niệm Xứ), và Chánh Niệm trong các đề mục khác, pháp môn...
Chánh Tinh Tấn là sự hân hoan tinh cần, kiên tâm tu các thiện Pháp, làm sinh khởi các Thiện Pháp, làm cho các thiện pháp tăng trưởng, sung mãn, tác thành căn cứ địa, chứng đạt và a...
Trên cơ sở Chánh Tri Kiến, Chánh Tư Duy, Giới được tu tập thông qua việc thực hành Chánh Ngữ, Chánh Nghiệp, Chánh Mạng. Nếu ai kiên tâm, tinh cần thực hành, và sung mãn, đến thời k...