24-01-2021
Những gì không phải là của các ông, cần phải xả bỏ hết; khi đã xả bỏ hết pháp đó rồi, thì được an vui lâu dài. Này các Tỳ-kheo, ý các ông thế nào?
Theo lời dạy của Thế Tôn, trong “bảy pháp tất được hoan hỷ an lạc trong pháp Hiền thánh, thẳng tiến đến lậu tận”, sau khi tu tập biết pháp, biết nghĩa và biết thời, vị Tỳ-kheo tiếp...
Ai cũng biết muốn tu thì phải học tập giáo pháp. Nếu không học mà cố gắng tu thì gọi là tu mù, có thể tu sai với Chánh pháp.
Một số câu được trích nguyên văn từ các bài kinh, trong trường hợp này nguồn gốc của các câu trích dẫn đó sẽ được ghi chú rõ ràng, trái lại các câu đã được rút gọn, chỉ giữ lại ý c...
Nhân quả thật rõ ràng. Nếu xét tự thân trong hiện tại tâm không vướng các dục, ý không khởi loạn tưởng, không khởi tâm hại người khác thì chắc chắn người ấy có một đời sống bình an...
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị l...
Từ thời Thế Tôn, việc nhận thức giáo pháp trong các Tỳ-kheo đã có những bất đồng do nghiệp lực, trình độ và hiểu biết khác nhau. Vì vậy, khi một người diễn thuyết giáo pháp, người...
Qua biết bao nhiêu là câu hỏi, bao nhiêu ngày đã trôi qua, bao nhiêu câu trả lời của bậc trí tuệ; đức vua Mi-lan-đà lần hồi khám phá ra một kho tàng pháp bảo, mà bề xa bề rộng của...
Một vị Sư trưởng có nhắn nhủ rằng: Đừng bao giờ chết trong sự sợ hãi và nuối tiếc, thay vào đó nên chết trong sự thanh thản. Nếu tự xét thấy khả năng buông bỏ quá kém, thì nên hạn...
Hầu hết chúng ta là người phàm nên mắt thường không thể nhận biết các bậc Thánh, nhất là bậc Thánh A-la-hán “lậu hoặc đã đoạn tận, điều cần làm đã làm xong, đã đặt gánh nặng xuống,...
Người tu cũng như bốn loại trái cây. Dễ nhận ra là hạng trái cây nhìn còn sống, da còn xanh mà sống thật
Khi một chúng sanh chết, ngũ uẩn diệt theo, nhưng những nghiệp thiện ác tạo tác như bóng nương theo hình sẽ cấu sanh ngũ uẩn mới, đời sống mới trong bụng mẹ. Mãi mãi như vậy là hàn...
Phước đức rất quan trọng đối với mỗi người....vì vậy người Phật tử nên chú ý khéo tích công bồi đức cho bản thân và cho cả gia đình...
Nếu tin sâu nhân quả thì quý vị sẽ tự nguyện hành thiện, trì giới, trường trai và không còn dám sát sinh.
Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn.
Ở đời có nhiều thú vui, những niềm vui ấy thường là hưởng thọ năm dục lạc. Mắt thích nhìn những cảnh sắc đẹp đẽ, tai ưa nghe những tiếng du dương, mũi thích ngửi hương thơm, lưỡi ư...
Vô thường có nghĩa là không có gì thường xuyên, trường tồn mãi mãi. Tấm thân con người là vô thường. Quy luật Sinh – Lão – Bệnh – Tử là quy luật muôn thuở.
Chuyện bắt đầu từ việc môn đệ của Ni-kiền Tử tranh chấp, đấu đá, triệt hạ lẫn nhau sau khi bậc tôn sư của họ vừa qua đời. Thực tế ngày nay, các chuyện đại loại như thế vốn cũng khô...
Đệ tử của Đức Phật có bốn chúng: Tỳ kheo những vị theo Phật xuất gia nam, Tỳ kheo ni những vị đi theo Phật xuất gia nữ, những vị đi theo Phật, tu tại gia nam...
Đây là những câu trích dẫn từ giáo lý của Đức Phật. Đôi khi người ta cũng thấy nhắc đến trong một số bài viết và bài giảng nhiều câu cho rằng là "lời Phật dạy"
Hận thù không bao giờ dừng lại với hận thù, hận thù chỉ chấm dứt với tình thương.
Thế Tôn đã chỉ ra rằng, chính tham ái là củi và cỏ khô, chất liệu quan trọng để duy trì ngọn lửa khổ đau sinh tử. Vì dục tham ái nên sinh nắm giữ, vì bám víu quyết không buông nên...